gieo 2 con xúc xắc , 1 trắng 1 đen . xác suất để số chấm ở mặt xúc xắc trắng nhỏ hơn số chấm ở mặt xúc xắc đen là bao nhiêu ?
gieo 2 con xúc xắc , 1 trắng 1 đen . xác suất để số chấm ở mặt xúc xắc trắng nhỏ hơn số chấm ở mặt xúc xắc đen là bao nhiêu ?
Bài số 3: Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn? b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nhỏ hơn 6?
a: n(omega)=6
n(A)=3
=>P(A)=3/6=1/2
b: n(B)=5
=>P(B)=5/6
Gieo đồng thời 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc xắc chia hết cho 3”
b) “Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 4”
\(n_{\Omega}=6^3=216\)
a, A: "Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên 3 con xúc sắc chia hết cho 3"
\(\overline{A}\) : "Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên 3 con xúc sắc không chia hết cho 3"
Để xuất hiện TH xảy ra biến cố đối của A thì cả 3 con xúc sắc đều ra số chấm không chia hết cho 3, thuộc {1;2;4;5}
=> \(n_{\overline{A}}=4.4.4=64\)
Vậy, XS của biến cố A là:
\(P_{\left(A\right)}=1-P_{\overline{A}}=1-\dfrac{n_{\overline{A}}}{n_{\Omega}}=1-\dfrac{64}{216}=\dfrac{19}{27}\)
b, B: "Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện ba con xúc sắc lớn hơn 4"
=> \(\overline{B}\) : "Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc sắc không lớn hơn 4"
=> \(\overline{B}=\left\{\left(1;1;1\right);\left(2;1;1;\right);\left(1;2;1\right);\left(1;1;2\right)\right\}\Rightarrow n_{\overline{B}}=4\)
Vậy, XS của biến cố B là:
\(P_{\left(B\right)}=1-P_{\overline{B}}=1-\dfrac{n_{\left(B\right)}}{n_{\Omega}}=1-\dfrac{4}{216}=\dfrac{53}{54}\)
Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tìm xác suất của các biến cố sau:
A: “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 7”
B: “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 0”
C: “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6”
Số chấm trên 1 con xúc xắc chỉ có thể là 1;2;3;4;5 hoặc 6
- Biến cố A là biến cố chắc chắn nên biến cố có xác suất là 1.
- Biến cố B là biến cố không thể nên biến cố có xác suất là 0.
- Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên
Do có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)
Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6 là \(\dfrac{1}{6}\)
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau:
- Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13
- Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
Số chấm trên 1 con xúc xắc chỉ có thể là 1;2;3;4;5 hoặc 6
- Biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13” là biến cố chắc chắn nên biến cố có xác suất là 1.
- Biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1” là biến cố không thể nên biến cố có xác suất là 0.
Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 1 lần, tình xác suất của mỗi biến cố sau
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”.
b) “Măt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
\(A=\left\{2;5\right\}\)
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={1;5}
=>n(B)=2
=>P(B)=2/6=1/3
Gieo một con xúc xắc một lần, biết số chấm trên mỗi mặt của con xúc xắc lần lượt là
Số chấm trên mỗi con xúc xắc là bao nhiêu để mỗi sự kiện sau xảy ra?
a) Số chấm xuất hiện là số nguyên tố nhỏ nhất.
b) Số chấm xuất hiện là số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
c) Số chấm xuất hiện không phải là số nguyên tố và là ước của 16.
giúp vứi
đây là tự luận ko phải trắc nghiệm nha'
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để:
a) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8;
b) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8.
Số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) \ = {6^2}\; =36 \) .
a) Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8”
Ta có \(A = \left\{ {\left( {2,6} \right);\left( {3,5} \right);\left( {4,4} \right);\left( {5,3} \right);\left( {6,2} \right)} \right\}\) suy ra \(n\left( A \right) = 5\)
Vậy xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{5}{{36}}\)
b) Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8”
Gọi C là biến cố: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc lớn hơn 8”
\(C = \left\{ {\left( {3;6} \right),\left( {4;5} \right),\left( {4;6} \right),\left( {5;4} \right),\left( {5;5} \right),\left( {5;6} \right),\left( {6;3} \right),\left( {6;4} \right),\left( {6;5} \right),\left( {6;6} \right)} \right\}\) suy ra \(n\left( C \right) = 10\)
Ta có: \(n\left( B \right) = n\left( \Omega \right) - n\left( A \right) - n\left( C \right) = 21\)
Vậy xác suất của biến cố B là \(P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{21}}{{36}} = \frac{7}{{12}}\).
Gieo đồng thời 3 con xúc xắc. Tìm xác suất để có 1 con xúc xắc xuất hiện số chấm bằng tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc còn lại.
A. P = 25 216
B. P = 27 216
C. P = 24 216
D. P = 45 216