Những câu hỏi liên quan
Violet2607
Xem chi tiết
QEZ
7 tháng 8 2021 lúc 8:12

cân bằng \(2.\left(100-t\right)=2.\left(t-20\right)\Rightarrow t=60^oC\)

Bình luận (0)
Hải Đức
7 tháng 8 2021 lúc 8:38

`m_(H_2O)=2.1=2 \ (kg)`

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :

`Q_(thu)=Q_(tỏa)`

`<=>2.4200.(100-t)=2.4200.(t-20)`

`<=>100-t=t-20`

`<=>2t=120`

`<=>t=60^o`

Bình luận (0)
TrungNguyen
Xem chi tiết
Đặng Nam Thiện Duyên
Xem chi tiết
sakura yume
29 tháng 6 2020 lúc 20:14

oh my god đùa hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đanh Fuck Boy :))
29 tháng 6 2020 lúc 20:39

Tóm tắt

m1=40g=0,04kg

m=160g=0,16g

t1=100độ C

t2=25độ C

t=40độ C

C1=4200 j/kg.k

C2=?

Bài làm

Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:

m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)

==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k

Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bellion
29 tháng 6 2020 lúc 20:56

Gọi :

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là m1=>m1=160-40=120 gKhối lượng nước là m2=>m2=40Nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là c1Nhiệt dung riêng của nước là c2=>c2=4200 J/kg.KNhiệt độ hỗn hợp là T=>T=40oCNhiệt độ của chất lỏng đổ vào là t1=>t1=25oCNhiệt độ của nước là t2=>t2=100oC

​Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

Qthu vào=Qtỏa ra

<=>m1.c1.(T-t1)=m2.c2.(t2-T)

<=>120.c1.(40-25)=40.4200.(100-40)

<=>c1=5600 J/Kg.K

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là 5600 J/Kg.K

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuân Đỗ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 4 2023 lúc 13:01

Bình luận (2)
Tuân Đỗ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 4 2023 lúc 13:00

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K

Bình luận (0)
ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2022 lúc 21:21

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)

Bình luận (0)
KHANHá
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 5 2022 lúc 10:09

Tóm tắt 

Nước sôi                                   Nước lạnh                    Đồng 

m1 = 0,5 kg                                t1 = 20oC                     m3 =300 g = 0,3 kg

t1 = 100oC                                 t2 = 60oC                      t1 = 10oC

t2 = 60oC                                   m2 = ?                           t2 = ?

Qtỏa = ?                                                                          

a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)

b. Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)

c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là

\(t_2=60-10=50^oC\)

 

Bình luận (0)
ERROR?
15 tháng 5 2022 lúc 22:51
Bình luận (0)
Vũ Minh Nhật
15 tháng 5 2022 lúc 23:12

a) nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi: 

Q tỏa= m.C.(t1-tcb)= 0,5.4200.(100-60)=84000(J)

b) Ta có:

Q tỏa= Q thu

=>84000= m.C.(tcb-t2)

=> 84000=m.4200.(60-20)

=>m=2 kg

c) Q tỏa= Q thu

=> 2,5.4200.(60-tcb)=0,3.380.(tcb-10)

=>630000-10500.tcb= 114.tcb-1140

=> -10614.tcb=-631140

=>tcb=59,5 độ

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 4 2023 lúc 12:32

2.400g ?

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
28 tháng 4 2023 lúc 12:33

2 400 g hoặc 2,4g

Bình luận (0)
Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 22:19

Giả sử thùng có khối lượng mt, nhiệt dung riêng ct

PT cân bằng nhiệt ban đầu: \(m_t.c_t.(70-25)+m.c.(70-25)=2m.c.(100-70)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t.45 = m.c.15\Rightarrow 3m_t.c_t=m.c\)

Khi đổ hết nước trong thùng, gọi nhiệt độ cân bằng là t, ta có:

\( m_t.c_t(t-25)=2m.c.(100-t)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t(t-25)=2.3m_t.c_t.(100-t)\)

\(\Rightarrow t-25=6(100-t)\)

\(\Rightarrow t = 89,3^0C\)

Bình luận (0)