Khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ của nước có tác dụng gì khi nuôi thuỷ sản
khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ của nước có tác dụng gì khi nuôi thuỷ sản
giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng
Câu 1. khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ của nước có tác có tác dụng gì khi nuôi thủy sản ?
Giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng
Giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng
khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ của nước có tác dụng gì khi nuôi thủy sản ?
Làm thay đổi nhiệt độ của nước
3. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản:*
A. Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.
B. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
C. Thành phần Ô xy và cacbonic cao
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ của nước có tacdung gì khi nuôi thủy sản
chọn đáp án:Làm thay đổi màu nước
CCHUCS BẠN HỌC TỐT !!!
Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOOCHCl-CH2-CH3
B. CH3-COO-CH2-CH2Cl
C. HCOO-CH2-CHCl-CH3
D. HCOOC(CH3)Cl-CH3
Chọn đáp án A
Do thu được tới 2 chất có khả năng tráng gương nên thủy phân chất trên chắc chắn thu được andehit và axit tạo este phải là HCOOH
Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOOCHCl-CH2-CH3.
B. CH3-COO-CH2-CH2Cl.
C. HCOO-CH2-CHCl-CH3.
D. HCOOC(CH3)Cl-CH3.
Đáp án A
Do thu được tới 2 chất có khả năng tráng gương nên thủy phân chất trên chắc chắn thu được andehit và axit tạo este phải là HCOOH
Như vậy, công thức của chất hữu cơ là: HCOOCl-C2H5
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. HCOOCH2CH(OH)CH3
B. HCOOCH2CH2CH2OH
C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO
D. CH3COOCH2CH2OH
Dễ thấy X phải có nhóm HCOO-
=> Loại C và D.
Sản phẩm thủy phân tác dụng được với Cu(OH)2 nên 2 nhóm OH phải ở cạnh nhau => Loại B
=> Đáp án A
Khi nói về quá trình quang hợp, có các phát biểu sau đây:
I. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
II.Chỉ những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
III. Quá trình quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được oxi hóa thành sản phẩm quang hợp.
IV. Quá trình quang hợp luôn kèm theo sự giải phóng oxi phân tử.
Có bao nhiêu phát biếu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu số I, II đúng.
- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.
- II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.
- III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.
- IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:
Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.
2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).
Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:
CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A