Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ho hoang dung
Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.Câu 2:Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng ?mgdagkgdmCâu 3:B...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Alexander
Xem chi tiết
Bạch Tuyết Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 21:11

1-D

2-B

3-D

4-A(chắc vậy)

Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâulolang

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 22:46

Câu 1: Trả llời:

Ta có: 2,5 (kg) = 2,5.10=25 (N)

Trần Nguyễn Hữu Phât
23 tháng 11 2016 lúc 21:56

1-d

2-b

3-c

4-a

chúc bạn học tốthaha

Alexander
Xem chi tiết
Bạch Tuyết Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 20:58

1-D

2-B

3-D

4-A (Chắc vậy)

Chúc bạn làn tốt

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
kim chi nguyễn thị
28 tháng 12 2016 lúc 11:48

1.A

Nguyễn Bạch Gia Chí
28 tháng 12 2016 lúc 20:13

A.Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.hehe

Nguyễn Thế Hiển
9 tháng 3 2017 lúc 21:33

A đúng đó

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 13:16

Ta có:  D 1 = m 1 V 1 ; D 2 = m 2 V 2 ; V 1 = V 2 ; m 1 = 2 m 2

Vậy D 1 D 2 = m 1 m 2 = 2   Khối lượng riêng của quả cần thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 6:42

Ta có:  D 1 = m 1 V 1 ; D 2 = m 2 V 2 ; m 1 = m 2 ; V 1 = 3 V 2

Vậy D 1 D 2 = V 2 V 1 = 1 3   Khối lượng riêng của quả cần thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai

Đáp án: B

Thu Hương Đỗ
Xem chi tiết
Nham Nguyen
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 15:16

tóm tắt :

m = 234g = 0,234kg

V = ?

D = ?

Giải :

a) Thể tích của quả cầu là :

Vmực nước tăng - Vmực nước lúc đầu = Vquả cầu

Vậy : 160 - 130 = 30cm3 = 0,00003 m3

b) Khối lượng riêng của quả cầu là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,234}{0,00003}=7800\) ( kg/m3 )

c) 0,2 lít = 0,2dm3 = 0,0002m3

Vậy khối lượng của quả cầu thứ 2 là :

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,0002=1,56\left(kg\right)\)

Đ/s : .......

 

Trần Thị Khiêm
25 tháng 12 2016 lúc 16:04

thank you