Những câu hỏi liên quan
huynh diem huynh
Xem chi tiết
Alexander Ariel
2 tháng 12 2016 lúc 14:45

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.[1]

Do số 1 chỉ có một (1) ước số là chính nó, nên số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.Các số nguyên tố từ 2 đến 100:

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2]

Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Bình luận (0)
Alexander Ariel
2 tháng 12 2016 lúc 14:46

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.[1][2]

Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều là hợp số.Mọi hợp số không phải là số nguyên tố.Hợp số nhỏ nhất là 4.{\displaystyle (n-1)!\,\,\,\equiv \,\,0{\pmod {n}}} đối với mọi hợp số n lớn hơn 4 (định lý Wilson).
Bình luận (0)
Băng Dii~
2 tháng 12 2016 lúc 15:01

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.[1]

Do số 1 chỉ có một (1) ước số là chính nó, nên số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.Các số nguyên tố từ 2 đến 100:

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2] . 

Số 2 cũng chính là số nguyên tố chẵn duy nhất trong bảng số nguyên tố

Đây mới chỉ là khái niệm thôi nha bạn

Bình luận (0)
khuat ai tra my
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
21 tháng 11 2017 lúc 15:34

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là một sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Ví dụ: Vì 3 + 1 + 2 = 6 chia hết cho 3 nên 312  3; nghĩa là 312 có ước là 3, khác 1 và 312. Vậy 312 là một hợp số.

          67 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và 67.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Kim Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
3 tháng 11 2016 lúc 17:35

Giải:
Giả sử 
Số 6 có các ước là = {1, 2, 3, 6} 
Số 17 có các ước là = {1,17} 
Giao của 2 tập trên là 1 
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Đúng 100%

Bình luận (0)
Xanh Channel Ổi
Xem chi tiết
Xanh Channel Ổi
13 tháng 11 2017 lúc 10:27
giup voi mn oi
Bình luận (0)
Nguyễn Võ Cường
13 tháng 11 2017 lúc 10:28
Số nguyên tố là số chủ có 2 ước là 1 và chính nó ví dụ 2 3 5 7... Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước ví dụ 4 8 12...
Bình luận (0)
Xanh Channel Ổi
13 tháng 11 2017 lúc 10:30

thank

Bình luận (0)
lehuytruong
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 21:43

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) = 52

d) Đúng

Bình luận (0)
Đặng Thuỳ Linh
19 tháng 1 2021 lúc 21:45

C sai

Vd:  -2×(-2) khác -4

        -2×(-2)=4

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2021 lúc 22:06

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích 2 số nguyên âm sẽ là số dương

Vd: \(\left(-13\right)\cdot\left(-4\right)=\left|13\cdot4\right|=52\)

d) Đúng

Bình luận (0)
tran thi linhchi
Xem chi tiết
phung viet hoang
5 tháng 11 2014 lúc 18:47

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố chỉ có ƯCLN là 1

VD:2 và 3

Bình luận (0)
Ngô Thị Dân Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Thanh Trúc
8 tháng 12 2016 lúc 9:20

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ước chung lớn nhất =1

tk nha

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
8 tháng 12 2016 lúc 9:19

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có WCLN = 1 

\(VD:\left(22;15\right)\left(49;32\right)\)

Bình luận (0)
Tiểu Đào
8 tháng 12 2016 lúc 9:30

hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN=1

VD :Số 8 và số 9

Bình luận (0)
Quynh Nhu Nguyen
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 12 2017 lúc 18:51

Là 2 số chỉ có một ước chung là 1

VD (2,3)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tiểu Long
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
28 tháng 12 2016 lúc 20:49

Gọi các số nguyên tố cần tìm là a

Theo đề ra , ta có :

a = 42k + r \(\left(0\le r\le41\right)\)

Vì : a < 200 \(\Rightarrow0\le k\le4\) và r là hợp số ; a là số nguyên tố

\(\Rightarrow\) r phải là hợp số không chia hết cho các Ư(42) \(\Rightarrow r=25\)

+) Với : \(k=0\Rightarrow a=42.0+25=25\) ( loại )

+) Với : \(k=1\Rightarrow a=42.1+25=67\) ( thỏa mãn )

+) Với : \(k=2\Rightarrow a=42.2+25=109\) ( thỏa mãn )

+) Với : \(k=3\Rightarrow a=42.3+25=151\) ( thỏa mãn )

+) Với : \(k=4\Rightarrow a=42.4+25=193\) ( thỏa mãn )

Vậy : các số nguyên tố cần tìm là : 67;109;151;193

Bình luận (0)