Giai thich tại sao khí cacbon đioxit CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi , trên nền hang sâu
a) Hãy tinh thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 0,44 g CO2
b) trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ , sinh ra khi cacbon đioxit CO2 .Khi này ko có màu , mìu , ko duy trì sự cháy và sự sống của con người và dộng vậy ,Khí cacbon đioxit thường tich tụ trong đáy giếng khơi , trên nền hang sâu , Người và động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu ko mang theo bình dưỡng khí hoặc ko khí trước khi xuống , .
Em hay giải thich tai sao khí cacbon đioxit thường tich tụ trong đáy giếng khơi , trên nền hang sâu ?
a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
a/ nCO2 = 0,44 / 44 = 0,01 mol
=> VCO2(đktc) = 0,01 x 22,4 = 0,224 lít
b/ Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần + 1 số nguyên nhân nêu trên
=> Thường tích tụ dưới đáy giếng khơi, trong nền hang sâu
Khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi , trên nền hang sâu , nguyên nhân do ?
GIÚP ĐI NĂN NỈ Í ><
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
Khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi , trên nền hang sâu , nguyên nhân do ?
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
=> vì khí CO2 nặng hơn không khí
HT~~~~
a) Khí carbon dioxide (CO2) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide. Hãy cho biết khí carbon dioxide tích tụ ở trên nền hang hay bị không khí đẩy bay lên trên.
a) Khối lượng mol của khí carbon dioxide (CO 2 ) bằng 12 + 16,2 = 44 (g/mol)
Tỷ lệ khối khí carbon dioxide (CO 2 ) đối với không khí bằng
dCO2/kk = MCO2/MKK = 44/29 = 1,52
Vậy khí carbon dioxide (CO2) nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon đioxide. Khí carbon đioxide tích tụ ở trên nền hang do khí đó nặng hơn không khí.
\(a,d_{\dfrac{CO_2}{KK}}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp khoảng 1,517 lần
b, Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide. Vì nặng hơn không khí khoảng 1,52 lần nên khí carbon dioxide tích tụ ở trên nền hang.
Đốt cháy hoàn toàn 1,2gam cacbon trong không khí can 2,24 lit khí oxi sinh ra khí cacbon đioxit(CO2).Tính thể tích khí cacbon đioxit sinh ra?biết thể tích các chất khí đo ở đktc Mai thi rồi, giúp mình vs.Cảm ơn
PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
nC = 1,2 / 12 = 0,1 (mol)
nO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
=> nCO2 = nC = nO2 = 0,1 mol
=> VCO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
a) Khí methane (CH4) nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ, sinh ra khí methane. Hãy cho biết khí methane tích tụ dưới đáy giếng hay bị không khí đẩy bay lên trên.
a) Khối lượng mol của khí metan (CH 4 ) bằng 12 + 1,4 = 16 (g/mol)
Tỷ lệ khối khí metan (CH 4 ) đối với không khí bằng
d CH4/kk = M CH4 : 29 = 16 : 29 = 0,55
Vì vậy khí metan (CH 4 ) nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí
b) Đáy đáy thường xảy ra quá trình phân hủy chất hữu cơ, sinh ra khí metan. Khí metan bị không khí đẩy bay lên trên vì khí đó nhẹ hơn không khí nên có xu hướng chuyển động lên.
\(a,d_{\dfrac{CH_4}{KK}}=\dfrac{16}{29}\approx0,552\)
=> Khí CH4 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,552 lần không khí
b, Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ, sinh ra khí methane.
Vì nhẹ hơn không khí nên khí methane sẽ không tích tụ dưới đáy giếng mà bị không khí đẩy bay lên trên.
Cho 6 gam cacbon (C ) cháy trong khí oxi (O2), tạo thành cacbon đioxit (CO2).
a) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng?
b) Tính thể tích khí cabon đioxit (đktc) thu được sau phản ứng?
Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ a,n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
a.
PTHH: C + O2 -> CO2 (1)
nC = 6/12 = 0.2 (mol)
Theo PT(1) => nO2 = nC = 0.2 (mol)
mO2 = 0.2*16 = 3.2 (g)
b.
Theo PT(1) => nCO2 = nC = 0.2 (mol)
VCO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
Câu 1. Cho 6 gam cacbon (C ) cháy trong khí oxi (O2), tạo thành cacbon đioxit (CO2). a) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng? b) Tính thể tích khí cabon đioxit (đktc) thu được sau phản ứng?
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan ( CH4) cần dùng 56 lít không khí (ở đktc) thu được cacbon đioxit (CO2) và nước.( biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
a) Lập PTHH của PƯ trên?
b) Tính V?
c) Tính khối lượng cacbon đioxit sinh ra?
a) CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
b) \(V_{O_2}=\dfrac{56}{5}=11,2\left(l\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
_____0,25<--0,5-------->0,25
=> VCH4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c)
mCO2 = 0,25.44 = 11 (g)
mọi ng giúp e giải bài này với ạ:((
Nhiệt phân 20g CaCO3 thu được khí cacbon đioxit và vôi sống.
a. Tính thể tích cacbon đioxit (đktc) và khối lượng CaO thu được ?
b, Dẫn khí CO2 thu được ở trên dẫn vào 12 gam dd NaOH có nồng độ 50%. Sau phản ứng thu được muối gì? Gọi tên?
\(CaCO_3 \rightarrow ^{t^o} CaO + CO_2\)
\(n_{CaCO_3}= \dfrac{20}{100}= 0,2 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{CO_2}=n_{CaO}=n_{CaCO_3}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow m_{CaO}= 0,2 . 56=11,2 g\)
\(V_{CO_2}= 0,2 . 22,4=4,48 l\)
b)\(2NaOH + CO_2 \rightarrow Na_2CO_3 + H_2O\)
\(Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O \rightarrow 2 NaHCO_3\)
\(m_{NaOH}= 12 . 50\)%= 6 g
\(n_{NaOH}=\dfrac{6}{40}= 0,15 mol\)\(\Rightarrow n_{nhóm OH}= 0,15 . 1= 0,15 mol\)
Ta có tỉ lệ T:
\(T=\dfrac{n_{nhóm OH}}{n_{CO_2}}= \dfrac{0,15}{0,2}=0,75<1\)
Do T=0,75<1 nên muối tạo thành là muối axit NaHCO3
natri hiđrocacbonat
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
0,2 0.2 0,2 (mol)
\(V_{CO_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{CaO}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
b.\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
thu được muối natri cacbonat