Những câu hỏi liên quan
Nhi Yến
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 12:22

a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)

VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 12:22

b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 14:30

a/ nCO2 = 0,44 / 44 = 0,01 mol

=> VCO2(đktc) = 0,01 x 22,4 = 0,224 lít

b/ Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần + 1 số nguyên nhân nêu trên

=> Thường tích tụ dưới đáy giếng khơi, trong nền hang sâu

 

Bình luận (0)
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
8 tháng 11 2016 lúc 21:19

a/ => MX = 22 x 2 = 44 (g/mol)

b) dX/KK= \(\frac{44}{29}\) =1,52

=> Khí X nặng hơn không khí 1,52 lần

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
9 tháng 11 2016 lúc 12:10

a) MX= 2 . 22 = 44 g/mol

b) dX/kk = \(\frac{44}{29}\approx1,517\)

=> Tỉ khối khí X lớn hơn tỉ khối của không khí là 1,517 lần

Bình luận (0)
Bảo Hiền
Xem chi tiết
Phạm Ngọc An
27 tháng 8 2017 lúc 10:02

-khối lượng mol của khí B là:

\(\dfrac{MB}{MO2}\)=0,5.

=>MB=0,5*32=16.

-khối lượng mol trung bình của khí A là:

\(\dfrac{MA}{MB}\)=2,125.

=>\(\dfrac{MA}{16}\)=2,125.

=>MA=2,125*16=34.

Bình luận (0)
Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Lã Minh Hiếu
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 11 2016 lúc 17:51

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 11 2016 lúc 17:55

bài cuối tui làm r`

/hoi-dap/question/109604.html

 

 

 

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:03

1-a

2-a và d

3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)

nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)

nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)

VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)

VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)

c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)

nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)

nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)

nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)

Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:11

4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)

mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)

mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)

b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)

mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)

mO2 = 3 . 32 =96 (g)

c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)

mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)

mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)

mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:13

5) Trộn cả 2 khí có tổng là 22 g hay trộn mỗi khí 22g

Bình luận (0)
Cu Nhỏ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 5 2017 lúc 13:58

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

Bình luận (0)