Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Cong
Xem chi tiết
Lý Tâm Như
19 tháng 12 2020 lúc 20:02

Câu 3 nhé!!

- Vì tim hoạt đông theo chu kì

-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây

- gồm 3 pha trong 1chu kì

- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây

 VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI

Phạm Kim Ngân
19 tháng 12 2020 lúc 21:03

hệ tuàn hoàn gồm tim và hệ mạch: tim gồm 4 ngăn: TNT,TTT,TNP,TTP hệ mạch gồm 3 loại mạch:động mạch,mao mạch, tĩnh mạch -biện pháp có trong sgk t61 tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi vì: -Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s: +pha nhĩ co: tâm nhĩ làm việc 0,1s nghỉ 0,7s +pha thaát co: tâm thất lm việc 0,3s nghỉ 0,5s +pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s mặt khacs tim có khối lượng= 1/200 cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể

Quoc Hieu Tran
Xem chi tiết
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 11:52

- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s

+ Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.

- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s

- Thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.

- Lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

=>Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

Phạm Dũng
26 tháng 12 2020 lúc 21:57

Tim hoạt động suốt đời mà ko mệt mỏi vì:

-Tim hoạt động theo chu kì 3 pha (mỗi chu kì kéo dài 0,8s)

+Pha nhĩ co: tâm nhĩ lm việc 0,1s nghỉ 0,7s

+Pha thất co : tâm thất làm việc 0,3s nghỉ 0,5s

+Pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s

-> thời gian lm việc của tim=thời gian nghỉ ngơi-> tim có thời gian hồi phục

- Tim có khối lượng =1/200 khối lượng cơ thể nhưng lượng máu cung cấp nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể

Nhat Anh Nguyen
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
30 tháng 12 2020 lúc 19:17

- Cấu tạo ngoài

+ Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết

+ Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim

- Cấu tạo trong

 + Tim có 4 ngăn:

Khang Diệp Lục
30 tháng 12 2020 lúc 19:18

-Tim hoạt động suôt đời mà không mệt mỏi đó là vì xen giữa các chu kì đập của tim có một khoảng thời gian nhất định cho tim nghỉ ngơi.

NA~CUTE
30 tháng 12 2020 lúc 19:20

A, cấu tạo của tim gồm:

+ màng tim

+thành tim ( đc cấu tạo bởi các cơ tim và chia làm 4 ngăn 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ)

+thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ

+giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ nhĩ thất

+giữa tâm thất và động mạch có van tổ chim giúp màu lưu thông

B, vì tim hoạt động theo chu kì mỗi chu kì kéo dài 0,8 s

-gồm 3 pha trong 1chu kì sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7s tâm thất nghỉ 0,5s

\(\Rightarrow\) VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI MÀ KHÔNG MỆT MỎI 

 

Giang Nguyen
Xem chi tiết
NHK Linh
1 tháng 11 2016 lúc 10:10

vì nếu tim ko đập thì chúng ta sẽ chết

Dragon
1 tháng 11 2016 lúc 11:27

Vì mỗi chu kì co dãn của tim là 0,8s , thời gian hoạt động (pha nhĩ-thất co) bằng thời gian nghỉ chung 0,4 giây là thời gian đủ cho cơ tim hồi phục

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 15:25

Bệnh sởi, thuỷ đậu,...

sgfr hod
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 12 2023 lúc 21:49

* Tham khảo:

- Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì nó là cơ quan cần thiết để cung cấp máu và dưỡng chất cho toàn bộ cơ thể. Tim được thiết kế để hoạt động liên tục và hiệu quả, với cơ chế tự động điều chỉnh nhịp đập và lưu lượng máu theo nhu cầu của cơ thể. Ngoài ra, tim cũng có khả năng tự phục hồi và sửa chữa các tổn thương, giúp nó duy trì hoạt động suốt đời mà không cần nghỉ ngơi lâu dài.

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 21:41

- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 21:39

Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Chido Nguyễn
7 tháng 11 2016 lúc 10:03

vì thời gian tim lm viêc = thời gian nghỉ

khối lượng tim nhỏ

lương máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trong cơ thể

 

Linh Popopurin
Xem chi tiết

Chu kì con tim gồm có 3 pha: 0,8 giây

1. Pha co tâm nhĩ (0,1s) máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất 

2. Pha co tâm thất (0,3s) máu từ tâm thất vào động mạch chủ

3. Pha dãn chung (0,4s) máu từ các tĩnh mạch đổ về tim,một lượng máu từ tâm nhĩ được đổ nhanh xuống tâm thất

Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì:

- Thời gian hoạt động bằng thời gian nghỉ ngơi 

 

 

#Blue Sky
7 tháng 1 2023 lúc 13:24

Tham Khảo Nha Bạn:

- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:

+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.

→ Vậy: Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

- Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghỉ. Thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

hiếu ngô
12 tháng 1 2023 lúc 21:33

+ Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ là 0,4s). Vì tim hoạt động với chu kỳ như trên, thời gian tim làm việc ít hơn thời gian tim nghỉ ngơi. chu kỳ hoạt động đều đặn và xen kẽ hợp lý nên tim hoạt động suốt đời mà không mỏi.

manh nguyenvan
Xem chi tiết
chuche
31 tháng 10 2021 lúc 21:47

câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

Milly BLINK ARMY 97
31 tháng 10 2021 lúc 22:53

Câu 1:

- Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Phân tích: Khi chân dẫm phải gai, tác động vào cơ quan thụ cảm (da), theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho chân rụt lại.

Câu 2:

- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển) đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước thẳng, cành cây,... Nói chung là vật nào dài và thẳng) dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ và đưa người đó đên bẹnh viện gần nhất.

Câu 4:

- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Câu 6: 

- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.

- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.

- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh

⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut.

(Tham khảo)

Trang mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
3 tháng 3 2022 lúc 9:23

1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định. 

- Có 2 loại hướng động chính: 

+ Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng.

+ Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích 

Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất.

2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s. 

Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

ERROR
9 tháng 3 2022 lúc 20:53

TK
1. - Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ 1 hướng xác định. - Có 2 loại hướng động chính: + Hướng động dương: vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. Ví dụ: thân cây và lá vận động sinh trưởng hướng về phía ánh sáng. + Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích Ví dụ: rễ cây phát triển tránh xa các chất độc trong đất. 2. Trong 1 chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s); pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s. Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt động. Vì thế, tim có thể được nghỉ ngơi, hồi phục lại trước khi bắt đầu chu kì mới và hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.