Cho Na(z=11)
Viết cấu hình e?
Có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu e?
Hãy tính điện tích của phân tử còn lại?
Mông ai biết trả lời nhanh dùm mình nha
Cho Na(z=11)
Viết cấu hình e?
Có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu e?
Hãy tính điện tích của phân tử còn lại?
Mông ai biết trả lời nhanh dùm mình nha
cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^1\)
có su hướng nhường e và nhường 1e (vì lớp ngoài cùng của nó có 1e)
điện tích hạt nhân : \(11^+\)
Cho Na(z=11)
Viết cấu hình e?
Có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu e?
Hãy tính điện tích của phân tử còn lại?
Mông ai biết trả lời nhanh dùm mình nha
cấu hình : 1s22s22p63s1 .
có khuynh hướng nhường 1e trong phản ứng .
Cho Na(z=11)
Viết cấu hình e?
Có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu e?
Hãy tính điện tích của phân tử còn lại?
Mông ai biết trả lời nhanh dùm mình nha
Cấu hình e là : \(1s^22s^22p^63s^1\)
Có xu hướng nhường 1e trong c phản ứng.
điện tích của phân tử còn lại:
Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p5
a) Viết cấu hình e của nguyên tử X và xác định điện tích hạt nhân của X
b) Nguyên tử X là kim loại hay phi kim? Vì sao? Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì nguyên tử X có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? Viết kí hiệu của ion thu được và cấu hình của ion đó.
a: \(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Điện tích hạt nhân là 17+
b: X là phi kim
Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì X cần nhận thêm 1e
\(X^{1-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p5
a) Viết cấu hình e của nguyên tử X và xác định điện tích hạt nhân của X
b) Nguyên tử X là kim loại hay phi kim? Vì sao? Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì nguyên tử X có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? Viết kí hiệu của ion thu được và cấu hình của ion đó.
Biết K có điện tích hạt nhân là 19+
a. Xác định vị trí của K trong bảng tuần hoàn ? giải thích ?
b. Cho biết K có khuynh hướng nhường hay nhận e. Viết cấu hình e của ion tạo thành tương ứng từ K
a)
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1
X có 19e => X nằm ở ô thứ 19
X có 1e lớp ngoài cùng => X thuộc nhóm IA
X có 4 lớp e => X ở chu kì 4
b)
K có khuynh hướng nhường 1e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo thành ion K+
K --> K+ + 1e
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây : Al, Mg, Na, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử Al, Mg, Na, mỗi nguyên tử nhường mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne.
Hãy cho biết tại sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương ?
Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :
Al 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 |
Mg 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 |
Na 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 |
Ne 1 s 2 2 s 2 2 p 6 |
Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :
nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na + ;
nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion Mg 2 + ;
nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion Al 3 + ,
thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.
Nguyên tử nitrogen và nguyên tử nhôm có xu hướng nhận hay nhường lần lượt bao nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững?
A. Nhận 3 electron, nhường 3 electron
B. Nhận 5 electron, nhường 5 electron
C. Nhường 3 electron, nhận 3 electron
D. Nhường 5 electron, nhận 5 electron
- Cấu hình nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3
=> Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm
- Cấu hình nguyên tử nhôm (Z = 13): 1s22s22p63s23p1
=> Có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm
Đáp án A
Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn?
a) Li (Z-3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P(Z=15); S (Z=16); CI (Z=17)
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b).
- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ?
Giúp em câu cuối