tìm số tự nhiên n:n+2:n+1
Tìm số tự nhien N để số A=(N:N+1)-(3:N+1) là số tự nhiên
Kí tự n! là tích của các số tự nhiên từ 1 đến n:n! =1.2.3...n
Tính: S=1.1!+2.2!+3.3!+4.4!+5.5!
Tìm n thuộc N:n^3+n^2+n+1 là số chính phương
Tìm n thuộc Z sao cho phân số :
A= n:n-1 là 1 số nguyên
n/n-1 là 1 số nguyên<=>n chia hết cho n-1
<=>(n-1)+1 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>1 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(1)={-1;1}
=>n E {0;2}
Vậy...
Kết quả của phép tính nào sau đây bằng số tự nhiên n ( n khác 0 )
A. n:0 B. n.n C. n:n D. n:1
Mk nghĩ là d đó
Diệp Băng Dao và Windy Sky
Mk nghĩ là k phải d vì:
Nếu như số n là số âm, số dương, p. số,.... thì nếu số âm chia 1 là số dương tì sẽ ra âm
số âm k thuộc tập hợp n
Nhưng nếu n là số tự nhiên thì b, c,d đều đúng hết
Hỏi bạn cho đề là n là j?
1.Tìm 2 số tự nhiên biết tích của chúng bằng 864 , ƯCLN của chúng bằng 6
2.Tìm kết quả của các phép tính
a) n-n b) n:n (n khác 0) c) n+0
d) n-0 e) n . 0 g) n . 1 h) n: 1
BẠN NÀO BIẾT GIÚP MÌNH VỚI
n-nbang 0
n:nbang1
n+0=0
n.0=0
n.1=n
n:1=0
Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6*x (1)
b=6*y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48
1) vì ước chung lớn nhất = 6 nên=>số bé là 6 và số lớn là số chia hết cho số bé.vậy số lớn là: 864 :6=144
2) n-n=0
n:n=1 ;n.0=0
n+0=n ;n.1=n
n-0=n ;n:1=n
tìm số tự nhiên n sao cho (n-2)/(n+1)+8/(n+1) là số tự nhiên
Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)
=(n-2+8)/(n+1)
=n+6/(n+1)
=> n+1+5 chia hết cho n+1
=>5 chia hết cho n+1
=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}
Mà n là số tự nhiên
=> n+1 /(in/) {1;5}
Ta có bảng sau:
n+1| 1 |5
n | 0 |4
VẬY n /(in/) {0;4}
/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á
Kết quả của phép tính nào sau đây bằng số tự nhiên n ( n khác 0 )
A. n:0 B. n.n C. n:n D. n:1
Kết quả của phép tính nào sau đây bằng số tự nhiên n ( n khác 0 )
A. n:0 B. n.n C. n:n D. n:1
Vì số mấy chia cho 1 cũng bằng chính nó
bài 1: tìm số tự nhiên n biết:
2 + 4 + 6 +....+ (2n) = 756
bài 2: tìm số tự nhiên n sao cho p = ( n - 2 )(n2 + n - 5) là số nguyên tố.
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
Bài 2
\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.