Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2018 lúc 14:49

Phép lai phân tích là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang tính trạng lặn

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
ViBiKay Ngo
Xem chi tiết
Nho cou...:(((
Xem chi tiết

Là câu C

Đối với Moocgan thì Moocgan không dùng phép lai phân tích để xác định.

 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 9:43

D

Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 1 2022 lúc 9:44

D. Phân tích kết quả thu được ở F2 để tìm ra quy luật di truyền

Bình luận (0)
Minh Dao
Xem chi tiết
Minh Dao
Xem chi tiết
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 13:00

Quy ước : Vàng A       ;         Trơn : B 

                 Xanh a       ;          Nhăn : b

Ta có sơ đồ lai :

Ptc :   AABB    x     aabb

G   : AB                    ab

F1 : KG :   100%AaBb

       KH : 100% vàng, trơn

F1xF1 :  AaBb          x     AaBb

G   : AB, Ab, aB, ab        AB, Ab, aB, ab

F2: KG : 1AABB: 2AABb: 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :                     2aaBb : 1aabb

      KH : 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

Bình luận (0)
Đặng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
26 tháng 12 2021 lúc 19:22

quy ước : Vàng : A ; xanh : a

                Trơn : B; nhăn : b

                 Cao : D; thấp : d

a) cơ thể không thuần chủng về 3 cặp tt trên có thể có KG : AaBbDd

(câu a hơi lú nên mik chỉ nghĩ đc vậy thôi :)

b)  Cho P  :   AabbDd               x               AaBbDd

->                       (AaxAa) (Bbxbb) (DdxDd)

F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}\)AA:\(\dfrac{2}{4}\)Aa:\(\dfrac{1}{4}\)aa) (\(\dfrac{1}{2}\)Bb:\(\dfrac{1}{2}\)bb) (\(\dfrac{1}{4}\)DD:\(\dfrac{2}{4}\)Dd:\(\dfrac{1}{4}\)dd)

      KH : (\(\dfrac{3}{4}\)vàng:\(\dfrac{1}{4}\)xanh) (\(\dfrac{1}{2}\)Trơn:\(\dfrac{1}{4}\)nhăn) (\(\dfrac{3}{4}\)Cao:\(\dfrac{1}{4}\)thấp)

XĐ tỉ lệ :

TH1: vàng; trơn; cao -> \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{9}{32}\)

TH2: xanh; trơn; thấp -> \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{32}\)

TH3: vàng; nhăn; cao -> \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{9}{32}\)

TH4: xanh; trơn; cao -> \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{32}\)

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2017 lúc 11:32

Đáp án : C

Trình tự các bước : Phaỉ tạo dòng thuần => có dòng thuần để lai => có kết quả các đời lai F1, F2, F3 để phân tích => mới có thể đưa ra giả thuyết và chứng minh

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Shauna
24 tháng 9 2021 lúc 20:36

1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. dị hợp tử                       B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. đồng hợp tử                  B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:

A. Các cơ thể sinh vật

B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên 

C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật

D. Quá trình sinh sản của sinh vật

Bình luận (0)
Blank Blood
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
15 tháng 6 2021 lúc 15:18

a. F1 lai phân tích sẽ được tỉ lệ 50% cà chua đỏ, 50% cà chua vàng.

Pt/c: Cà chua đỏ x Cà chua vàng

               AA       x         aa

G:           A                      a

F1:              100%Aa

F1 lai phân tích:      Aa            x            aa 

GF1:                        A, a                         a

F2:                  1Aa : 1 aa

b. Nếu không dùng phép lai phân tích có thể cho các câu cà chua quả đỏ tự thụ phấn để kiểm tra.

- Nếu đời con đồng hình thì cây cà chua là thể đồng hợp.

- Nếu dời con dị hình thì cây cà chua ở thể dị hợp.

Bình luận (0)