Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LIÊN
Xem chi tiết
noname
6 tháng 11 2016 lúc 17:42

108 độ

Song Hoàng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
27 tháng 8 2016 lúc 18:36

Tam giác BCD có HE là đường trung bình HE = BD/2 = AH

Tam giác AEH cân tại H ⇒ ∠AEH = ∠EAH = ∠BAC/2

∠AHE = 180° - ∠AEH - ∠EAH = 180° - ∠BAC

∠CBD = ∠CHE = 90° - ∠AHE = 90° - (180° - ∠BAC) = ∠ABC - 90°

∠ACB = ∠ABC = 2∠CBD = 2∠BAC - 180°

∠ACB + ∠ABC + ∠BAC = 5∠BAC - 360° = 180° ⇒ ∠BAC = 108°

Trung Nguyễn Thành
14 tháng 8 2017 lúc 10:08

Nhưng bạn ơi HE ở đâu vậy 

le thi thien thu
3 tháng 9 2020 lúc 16:49

dòng 2 từ dưới lên là sao vậy?mk ko hiểu lắm

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 17:46

A B C H D

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 17:51

tính A hả

nguyenthiphuongthao
Xem chi tiết
Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 21:06

a: Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{IH}{BH}\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

Đề bài này chưa đủ dữ kiện để tính cụ thể AI/AB; AD/AB nha bạn

b: ΔBAD vuông tại A

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=90^0\)

=>\(\widehat{ADI}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\left(1\right)\)

ΔBIH vuông tại H

=>\(\widehat{HBI}+\widehat{BIH}=90^0\)

=>\(\widehat{BIH}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADI}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{AID}=\widehat{BIH}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔAID cân tại A

=>AD=AI(3)

Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{AI}{AB}\left(4\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{DA}{AB}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{DC}{BC}\)

Khánh
10 tháng 12 2023 lúc 19:18

1+1=2

kkkkk
22 tháng 12 2024 lúc 20:58

 

Ngọc Anh
Xem chi tiết
My Tran
22 tháng 7 2018 lúc 13:36

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

Không Tên
22 tháng 7 2018 lúc 20:37

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
⩻Ň๏ Ňล๓ë⩼
15 tháng 1 2019 lúc 11:35

tính góc hay j????

Nguyễn Tất Đạt
15 tháng 1 2019 lúc 17:18

A B C H D K

Lấy K là trung điểm CD thì HK là đường trung bình \(\Delta\)BCD => HK // BD và HK=BD/2

Từ HK=BD/2 và AH=BD/2 => \(\Delta\)AHK cân tại H => ^HAK = ^HKA. Mà ^HKA = ^ADB (Do HK //BD)

Nên ^HAK = ^ADB = ^ABC/2 + ^ACB hay ^BAC/2 = ^ABC/2 + ^ACB

<=> ^BAC = ^ABC + 2^ACB. Từ đó ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+2\widehat{ACB}\\\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\end{cases}}\)

Đến đây thì dễ rồi nhé !