Những câu hỏi liên quan
Dương Quốc Huy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 11 2016 lúc 9:10

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

Bình luận (14)
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 11 2016 lúc 12:10

1. 7350N = 735 kg

12 cm = 0,12 m

3,2 cm = 0,032 m

Khối lượng riêng của vật kim loại đó là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{735}{3,14.\left(0,032:2\right)^2.0,12}\approx78\left(kg\text{/}m^3\right)\)

Vậy vật kim loại đó làm bằng thép (Fe).

2. Thời gian thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí tới tai mình là :

t = 880 : 340 = 2,588 (giây)

(lưu ý : bài 2 hỏi thầy Phynit nghe tiếng búa truyền trong không khí mà lại cho thêm vận tốc âm thanh trong thép mà thầy lại áp tai nghe làm quái gì, cho đầu bài cần phải cẩn trọng, chính xác, ko thừa dữ liệu)

Bình luận (20)
Phùng Khánh Linh
3 tháng 11 2016 lúc 17:21

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

Bình luận (10)
Thịnh Thảo
Xem chi tiết
Cao Việt Anh
13 tháng 11 2018 lúc 22:31

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
30 tháng 11 2018 lúc 17:33

Bn có thể gửi cho mik công thức tính thể tích hình trụ ko? Mik chưa hok, nếu biết thể tích có thể tìm đc kết quả đấy.

Bình luận (0)
trannguyenthiminhthu
Xem chi tiết
trannguyenthiminhthu
9 tháng 11 2017 lúc 17:21

Giúp tớ với nhé

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
30 tháng 11 2017 lúc 14:17

Bài này sặc mùi vật lý à nha :V

Bình luận (0)
picachu
30 tháng 11 2017 lúc 14:21

kim loại thì chắc là sắt hoặc là đồng ùi

Bình luận (0)
Học Dốt - Lên đây hỏi
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
27 tháng 5 2016 lúc 8:35

Diện tích đáy thỏi nhôm:

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

Thể tích thỏi nhôm:

20 x 12,56 = 251,2 (cm3)

Khối lượng thỏi nhôm:

m = D . V = 2,7 . 251,2 = 678,24 (kg)

____________________

Khối lượng của vật đó là:

p = 10m => m = p/10 = 19,6 / 10 = 1,96 (kg) = 1960 g

Khối lượng riêng của vật đó là:

m = D . V => D = m / V = 1960 / 251,2 = 7,8 (g/cm3)

Bình luận (0)
Học Dốt - Lên đây hỏi
27 tháng 5 2016 lúc 8:43

a) Thỏi nhôm đặc hình trụ cao h = 20cm, bán kính R = 2 cm, D1 = 2,7g/cm3
Khối lượng thỏi nhôm là:

\(m_1=V.D_1=\pi.R^2.h.D_1=3,14.2^2.20.2,7=678,24\left(g\right)\)
b) Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ 19,6N. 
Đó là trọng lượng của vật P2. Vật có khối lượng m2 là: 
\(M_2=\frac{P_2}{10}=\frac{19,6}{10}=1,96kg=1960g\)
- Khối lượng riêng của vật này là: 
\(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{1960}{251,1}\approx7,8\) (g/cm3)

Bình luận (0)
Lê Hiển Vinh
27 tháng 5 2016 lúc 8:55

Tóm tắt:   chiều cao \(h=20cm\)

                bán kính \(R=2cm\)

                Khối lượng riêng \(D_1=\frac{27g}{cm^3}\) 

Giải

a, Khối lượng của thỏi nhôm là: \(m_1=V\cdot D_1=\pi R^2h\cdot D=3,14\cdot2^2\cdot20\cdot2,7=678,24g\)  

b, Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ \(19,6N\) \(\Rightarrow\) đó là trọng lượng riêng \(P_2\) của vật.

Vật có khối lượng \(m_2\) là: \(m_2=\frac{P^2}{10}=\frac{19,5}{10}=1,95kg=1950g\)

Khối lượng riêng \(D_2\) của vật là: \(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{7,76g}{cm^3}\approx\frac{7,8}{cm^3}\).

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2018 lúc 9:44




Chọn D

Bình luận (0)
Ngunhucho
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 10 2023 lúc 15:50

Thể tích vật chiếm chỗ là:

\(V=0,5l=0,5dm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d\cdot V=10D\cdot V=10\cdot1000\cdot5\cdot10^{-4}=5N\)

 Trọng lượng của vật là:

\(P=F_A+F=5+8,5=13,5N\)

Khối lượng của vật là:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,5}{10}=1,35kg\)

⇒ Chọn C và D 

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 20:41

                       σ = \(\frac{P}{S}=\frac{25}{\pi\left(0,0004\right)^2}=49,76.10^6Pa\)

                       ϵ  = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{0,001}{1,8}=5,56.10^{-4}\)

Vậy : E = \(\frac{\sigma}{\varepsilon}\)= \(\frac{49,76.10^6}{5,56.10^{-4}}\)= 8,9 . 1010 Pa

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:19

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 21:27

Chả nói nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Uyên
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
6 tháng 7 2016 lúc 15:00

a/ Thể tích của vật là:

V=m/D=156:78=2(m3)

b/

-Số chỉ của lực kế lúc này là:

p=V.D= (2.4).(78:4)=156

- Đổi:2m= 200cm, 8m= 800 cm

Thể tích của đáy vuông(vật 1) là :

200:20 

Bình luận (0)
8.Vũ Tùng Dương tổ2
Xem chi tiết
Di Di
2 tháng 10 2023 lúc 10:49

Ta có: \(V=100cm^3=0,0001m^3\) 

Khối lượng của vật đó:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{7,8}{10}=0,78\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật:

\(m=D\cdot V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,78}{0,0001}=7800kg/m^3\)

Bình luận (0)