tính thể tích khí Oxi và Hiđro ở đktc để điều chế 900g nước
Tính thể tích khí oxi và hidro ở đktc để điều chế 900g nước
nh2o=900:18=50 mol
pt 2H2 + O2--> 2H2O
50 ........ 25 ...... 50
Vh2=nh2.22,4=1120(l)
Vo2=no2.22,4=25.22,4=560(l)
\(n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ n_{H_2} = n_{H_2O} = 0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{H_2O} = 0,1(mol)\Rightarrow V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g Al trong lọ khí oxi.
a) Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Bài 2: Để điều chế 16,8 g sắt người ta dùng khí hidro khử Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng Fe2O3 cần dùng
c) Tính thể tích khi hidro đã dùng (đktc).
Bài 3: Cho 3,6 g magie tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
( H2SO4). Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Bài 1: Số mol Al là 10,8/27=0,4 (mol).
4Al (0,4 mol) + 3O2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.
a) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 0,3.22,4=6,72 (lít).
b) 2KMnO4 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2\(\downarrow\) + O2\(\uparrow\) (0,3 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng là 0,6.158=94,8 (g).
Bài 2:
a) Fe2O3 (0,15 mol) + 3H2 (0,45 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe (0,3 mol) + 3H2O.
b) Khối lượng Fe2O3 cần dùng là 0,15.160=24 (g).
c) Thể tích khí hiđro đã dùng (đktc) là 0,45.22,4=10,08 (lít).
Bài 3: Số mol magie và axit sunfuric lần lượt là 3,6/24=0,15 (mol) và 24,5/98=0,25 (mol), H2SO4 dư.
Mg (0,15 mol) + H2SO4 (0,15 mol) \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\) (0,15 mol).
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 0,15.22,4=3,36 (lít).
Bài 1:
Số mol của Al là:
nAl=10,8/27=0,4(mol)
PTHH: Al + O2 → Al2O3
0,4 → 0,4→ 0,4 (mol)
a)Thể tích của oxi ở đktc là:
VO2=0,4*22,4=8,96(l)
b) PTHH: 2KMnO4 → O2 + MnO2 + K2MnO4
0,8 0,4
Khối lượng của KMnO4 là:
mKMnO4=0,8*158=126,4(g)
Bài 2:
Số mol của sắt là:
nFe=16,8/56=0,3(mol)
a) PTHH: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
0,3→0,225→ 0,15 (mol)
b) Khối lượng của Fe2O3 là:
mFe2O3=0,15*160=24(g)
c) Thể tích hidro cần dùng là:
VH2=0,225*22,4=5,04 (l)
Có thể điều chế bao nhiêu gam axit sunfuric khi cho 240g SO4 tác dụng với nước?
Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít khí hidro và 1,68 khí oxi (đktc) tính khối lượng nước và thể tích nước ( trạng thái lỏng ) thu được?
Để có một dung dịch chứa 16g NaOH thì cần bao nhiêu gam Na2O cho vào nước?
a)
SO3 + H2O $\to$ H2SO4
n H2SO4 = n SO3 = 240/80 = 3(mol)
m H2SO4 = 3.98 = 294(gam)
b)
2H2 + O2 $\xrightarrow{t^o}$ 2H2O
V H2 / 2 = 0,56 < V O2 = 1,68 nên O2 dư
n H2O = n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
m H2O = 0,05.18 = 0,9(gam)
V H2O = m/D = 0,9/1 = 0,9(ml)
c)
n NaOH = 16/40 = 0,4(mol)
Na2O + H2O $\to$ 2NaOH
n Na2O = 1/2 n NaOH = 0,2(mol)
m Na2O = 0,2.62 = 12,4(gam)
a)Ta có PT:SO4+H2O=H2SO4
Theo bài ra t có nSO4=240:96=2,5
Mà nSo4=nH2So4=2,5 mol
suy ra:mH2So4=2,5.98=245g
ta có PT 2H2+O2=2H2O
nH2=1,12:22,4=0,05MOL
nO2=1,68:22.4=0,075mol
theo pt ta có 0,05:2<0,075:1
suy ra H2 hết,O2 dư.
theo PT ta có:nH2O=nH2=0,05mol
suy ra VH2O=.....
mH2O=.....
Câu hỏi : Cho 5,6 lít nước hidro tác dụng với 3,2g khíc Oxi tạo ra nước
a) Viết phương trình hóa học
b) Khí Oxi và khí hidro ,chất nào dư sau phân tử tính thể tích khí dư.Biết thể tích các khí đo ở đktc
c) Tính Khối lượng nước thu được bằng 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích ko khí>?
- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro
a) 2H2 +O2 -->2H2O
b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
nO2=3,2/16=0,2(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2
theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)
nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)
=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)
c)
C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)
=>mH2O=0,25.18=4,5(g)
C2: mH2=0,25.2=0,5(g)
mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=4 +0,5=4,5(g)
d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)
=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)
mik sửa lại:
nO2=3,2/32=0,1(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2
theo PTHH :
nH2=2nO2=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)
=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)
c) C1:
theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)
=>mH2O=0,2.18=3,6(g)
C2: mH2=0,2.2=0,4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)
d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)
=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)
Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 1,8 gam nước.
Người ta dùng khí hidro hoặc khí cacbn oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều chế 35g sắt, thể tích khí hidro và thể tích hí cacbon oxit(các đo ở đktc)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{35}{56}=0,625\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
Theo PT: \(n_{CO}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)
Cho 12 gam magie tác dụng với oxi A, viết pthh B, tính thể tích khí oxi và không khí ở đktc .Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí c, tính khối lượng KCLO cần dùng để điều chế lượng oxi cho phản ứng trên
\(a) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{Mg} = \dfrac{12}{24} = 0,5(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} = 0,25(mol)\\ V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\\ V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 5,6.5 = 28(lít)\)
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 lít khí hidro.
a)Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên (biết các thể tích đo ở đktc và oxi chiếm 20% thể tích không khí)
b)tính khối lượng KMnO4(hoặc KClO3)cần dùng để điều chế đc lượng oxi trên
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,75(mol)$
a, $2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$
Ta có: $n_{O_2}=0,5.n_{H_2}=0,375(mol)\Rightarrow V_{O_2}=8,4(l)\Rightarrow V_{kk}=42(l)$
b, $2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2$
Ta có: $n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=0,75(mol)\Rightarrow m_{KMnO_4}=118,5(g)$
a)
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ V_{O_2} = \dfrac{V_{H_2}}{2} = \dfrac{16,8}{2} = 8,4(lít)\\ V_{không\ khí} = \dfrac{8,4}{20\%} = 42(lít)\)
b)
\(n_{O_2} = \dfrac{8,4}{22,4} = 0,375(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,75.158 = 118,5(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,25.122,5 = 30,625(gam)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{16.8}{22.4}=0.75\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)
\(0.75...0.375\)
\(V_{O_2}=0.375\cdot22.4=8.4\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=8.4\cdot5=42\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.75..............................................0.375\)
\(m_{KMnO_4}=0.75\cdot158=118.5\left(g\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.25.......................0.375\)
\(m_{KClO_3}=0.25\cdot122.5=30.625\left(g\right)\)