Những câu hỏi liên quan
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 9 2016 lúc 18:59

a)

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

Bình luận (1)
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Y 6b
16 tháng 9 2018 lúc 14:33

sao dai voi nhieu vay ?

Bình luận (0)
Nguyễn Tũn
16 tháng 9 2018 lúc 14:33

sinh học lớp 6??

mình quên hết rồi

mình năm nay lớp 8 nhưng quên hết

Bình luận (0)
truongngocnhan
16 tháng 9 2018 lúc 14:35

tế bào mới hình thành :có kích thước bé,nhân nằm ờ giữa

tế bào tt:có kt lớn ,nhân nằm 1 bên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2017 lúc 14:08

 Mô biểu bì (biểu mô) gồm các tế bào xếp sít nhau thành lớp dày bao phủ mặt ngoài cùng như mặt trong của cơ thể, có chức năng bảo vệ, bài xuất và tiếp nhận kích thích. Biểu mô bảo vệ cho các lớp tế bào phía trong khỏi các tác động cơ học, hoá học, ngăn không cho vi khuẩn có hại xâm nhập, đồng thời không bị khô. Tuỳ theo hình dạng và chức năng của tế bào, biểu mô chia làm các loại khác nhau.

Bình luận (0)
huong tra
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:33

A, B, E, G, H, I, K, L, M, N, P.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:33

5. Tế bào niêm mạc miệng

Bình luận (0)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:34

4. Tế bào biểu bì dạ dày

Bình luận (0)
nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 8:02

A

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 11 2021 lúc 8:03

A

Bình luận (0)
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 8:03

A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 20:23

- Hình tế bào biểu bì vảy hành:

- Khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng vì nếu bóc quá dày thì các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau dẫn đến khi soi lên kính không nhìn rõ các tế bào.

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:33

Bài 1:

*) Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
*) Điểm khác :
- Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành

- Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu

Bài 2:

 Tế bào mới hình thànhTế bào trưởng thành
Kích thước của tế bàoLớn
Vị trí của nhânNhân nằm giữaNhân nằm qua 1 bên
Độ lớn của không bàoNhỏ và nhiềuLớn và ít(chí có 2 không bào

 

Bài 3: Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút:

- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)

- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:53

1.Giống nhau:

- Điều là tế bào thực vật

- Có chung thành phần cấu tạo là : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...

Khác nhau:

- Tế bào biểu bì vẩy hành : có hình đa giác, màu trắng

- Tế bào thịt quả cà chua chín : có hình trứng, màu hồng nhạt

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:54

3.Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

 

Bình luận (0)