Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là……..
Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
A. 200 c m 3 v à 5 c m 3
B. 100 c m 3 v à 5 c m 3
C. 200 c m 3 v à 10 c m 3
D . 100 c m 3 v à 2 c m 3
Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
A. 200 c m 3 v à 5 c m 3
B. 100 c m 3 v à 5 c m 3
C. 200 c m 3 v à 10 c m 3
D. 100 c m 3 v à 2 c m 3
Chọn C.
GHĐ là số chỉ lớn nhất trên bình chia độ do đó GHĐ của bình là 200 cm3.
Khoảng cách hai vạch chia nhỏ nhất là ĐCNN của bình: 10 cm3.
Cho một bình chia độ như hình vẽ dưới đây.
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ này là:
A. G H Đ : 250 c m 3 v à Đ C N N : 25 c m 3
B. G H Đ : 250 c m 3 v à Đ C N N : 50 c m 3
C. G H Đ : 300 c m 3 v à Đ C N N : 25 c m 3
D. G H Đ : 300 c m 3 v à Đ C N N : 50 c m 3
Cho một bình sữa như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là:
A. GHĐ 150 ml, ĐCNN 30 ml
B. GHĐ 150 ml, ĐCNN 15 ml
C. GHĐ 150 ml, ĐCNN 20 ml
D. GHĐ 150 ml, ĐCNN 10 ml
GHĐ của bình là 150 ml
Giữa số 30 và 60 có 3 khoảng chia nên ĐCNN của bình là:
⇒ Đáp án D
Chọn đáp án đúng:
Hãy cho biết Giới Hạn Đo và Độ chia nhỏ nhất của chiếc thước kẻ trong hình sau:
A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1mm.
B.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.
C.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2mm.
D.Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2cm.
Help me
Để đo khối lượng của em thì dùng cân nào sau đây là phù hợp nhất?
(2.5 Điểm)
Cân có giới hạn đo là 10 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 20 kg và độ chia nhỏ nhất là 1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Thước thích hợp để đo chiều dài bàn học sinh 6 là
thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm
thước thẳng có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
thước thẳng có giới hạn đo 4 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,
a/ Nếu đặc điểm chung trong các phép do? b Thể nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là gi? Xem lại cách tim độ chia nhỏ nhất?
- Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình 1-2.1 là:
A. 1m và 1mm.
B. 10dm và 0,5cm.
C. 100cm và 1cm
D. 100cm và 0,2cm.
Chọn B.
Vì thước có độ dài lớn nhất ghi trên thước là 100cm = 10dm nên GHĐ của thước là 10dm.
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 2 = 0,5 cm nên ĐCNN của thước là 0,5cm.
Giới hạn đo(GHĐ), Độ chia nhỏ nhất( ĐCNN) của bình đo chất lỏng?
Credit.
+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
TK: Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
– Trên mỗi bình chia độ đều có:
+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Trên ca đong hay can có GHĐ nhưng có thể có hoặc không có các vạch chia (có thể có hoặc không ĐCNN).