Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhất Phương
Xem chi tiết
Minh Tuệ
23 tháng 12 2016 lúc 20:22

A . Hệ thần kinh.

Duy Pham Anh
8 tháng 11 2017 lúc 18:11

A) hệ thần kinh.

Nhok Ngịch Ngợm
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
27 tháng 10 2019 lúc 12:20

bạn ơi giun dẹp là cả 1 ngành đấy ạ 

mik lấy đại diện là sán lá gan nhé:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm , thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 vòng đời;

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

Khách vãng lai đã xóa
/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết

D

Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 10:13

D

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:15

d

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2017 lúc 8:36

Giun đất có hệ sinh dục, là đặc điểm tiến hóa hơn hẳn giun dẹp và giun tròn.

→ Đáp án A

Hà Cận
Xem chi tiết
Khánh Linh
21 tháng 12 2016 lúc 23:12
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩmVai trò:– Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). – Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng…) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật 
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 11 2021 lúc 14:34

B

Xem chi tiết
Tinz
24 tháng 10 2019 lúc 22:02

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

Khách vãng lai đã xóa
đặng vũ quỳnh anh
Xem chi tiết
phương trinh Đoàn lê
Xem chi tiết
Hân Nghiên
9 tháng 1 2022 lúc 8:40

A

C

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
9 tháng 1 2022 lúc 8:43

A