Cho một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi tâm O bán kính R. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ vùng nhìn thấy ảnh của điểm S( hình tự vẽ theo bán kính R tùy ý)
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M nằm trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (hình 7.2)
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.
Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.
+ Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.
+ Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.
+ Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.
Cho 1 điểm S đặt trước 1 gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh 1 điểm M trên mặt gương cầu như một gương cầu như gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM ( hình 7.2)
a) Asp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo biowr gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.
b) Anrh đó là ảnh gì? ở gần hay xa gương hơn vật
7.8. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bánh kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM.
a) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.
Mình biết vẽ hình rồi mà không biết nêu cách vẽ hình sao hết. Các bạn giúp mình mô tả cách vẽ nha^^
kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là
gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)
+ Vẽ tia SI chiếu thẳng vào tâm O, tia phản xạ bật ngược trở lại.
+ Vẽ đường thẳng xy vuông góc với OM, khi đó xy ứng với mặt phẳng gương tại M.
+ Vẽ tia tới SM, tia phản xạ MR sao cho góc tới bằng góc phản xạ.
+ Giao của SI và MR là ảnh S' của S qua gương.
Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S'.
Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i=r) ta có tia phản xạ IR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SK sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng không nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó, tia phản xạ trùng với tia tới.
Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S' là hình ảnh của S.
Vẽ một gương phẳng đặt nằm ngang và một điểm sáng S đặt trước gương. a/ Hãy vẽ ảnh của điểm S qua gương phẳng dựa trên định luật phản xạ ánh sáng. b/ Xác định vùng nhìn thấy ảnh của S tạo bởi gư
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M nằm trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (hình 7.2)
Ảnh đó là ảnh gì? ở gần hay xa gương hơn vật?
S’ là ảnh ảo và ảnh S’ ở gần gương hơn S.
Trên hình vẽ, một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi: Vẽ S' là ảnh do hai tia phản xạ IR và KJ gặp nhau tại đó. Hăy xác định vùng nhìn thấy ảnh S' của S qua gương cầu lồi?
A.
Vùng giới hạn bởi 2 tia IR và KJ.
B.
Mọi vật ở trước gương.
C.
Vùng ngoài hai tia S’I và S’K.
D.
Vùng trong hai tia SI và SK.
mik cần gấp
D.Vùng trong hai tia SI và SK.
Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.8 để xác định vùng mà có thể quan sát được trong gương.
Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất, giới hạn bởi hai tia tới mép gương là SI và SK cho hai phản xạ IR1và KR2. Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1và KR2.
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 5cm.Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương theo hai cácha. áp dụng tính chất của một vật tạo bởi gương phẳngb. áp dụng định luật phán xạ ánh sángc/Giải thích vì sao mắt ta nhìn thấy ảnh ảo S’
Vẽ ảnh của S theo 2 cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.
Đặt mắt tại 1 điểm P ở phía trước 1 gương cầu lồi tâm C, bán kính V.Áp dụng định luật ánh sáng tạo bởi gương cầu lồi để xác định vùng mà mắt có thể quan xác được trong gương