Thế nào là địa cực? Địa cực có những đặc điểm gì?
Thế nào là địa cực? Địa cực có những đặc điểm gì?
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Thế nào là địa cực? Địa cực có những đặc điểm gì?
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Thế nào là địa cực? Địa cực có những đặc điểm gì?
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (90o).
– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Thế nào là địa cực? Địa cực có những đặc điểm gì?
@Ngọc Hnue giúp em.
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Chúc bn hok tốt !
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cựcNam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
- Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
- Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
- Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
- Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
- Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
- Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Đây là châu lục duy nhất trên thế giới không có dân cư sinh sống thường xuyên. Châu Nam Cực có đặc điểm vị trí địa lí và thiên nhiên nổi bật gì? Châu Nam Cực được khám phá và nghiên cứu như thế nào? Thiên nhiên nơi đây sẽ thay đổi như thế nào khi có biến đổi khí hậu toàn cầu?
- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.
- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.
Câu 1: Thế nào là địa cực? Địa cực có những đặc điểm gì?
Câu 2: Thế nào là xích đạo? xích đạo có những đặc điểm gì?
Câu 1: Thế nào là địa cực? Địa cực có những đặc điểm gì? ĐÁP: Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam Địa cực có một số đặc điểm sau: - Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến. - Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900). - Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất. - Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng. - Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất. - Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí. Câu 2: Thế nào là xích đạo? xích đạo có những đặc điểm gì? ĐÁP: Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo. Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:
- Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.
- Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
- Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.
- Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).
1.
Trái Đất tự quay xung quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất ở hai điểm. Đó chính là hai địa cực: cực Bắc và cực Nam.
Địa cực có một số đặc điểm sau:
– Địa cực là nơi gặp nhau của các chí tuyến.
– Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm (900).
– Hai cực đối xứng nhau qua tâm Trái Đất.
– Ở địa cực có ngày 6 tháng và đêm cũng dài 6 tháng.
– Địa cực có khoảng cách ngắn nhất đến tâm Trái Đất.
– Khi trái đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí.
2.
Mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm Trái Đất và vuông góc với địa trục cắt bề mặt Trái Đất thành một đường tròn lớn. Đó chính là đường xích đạo.
Đường xích đạo có một số đặc điểm sau:
– Đường xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên trái đất. Chiều dài của nó bằng: 40.000 km.
– Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất ra hai nửa cầu bằng nhau: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo quanh năm cũng có hiện tượng ngày và đêm bằng nhau.
– Bất cứ địa điểm nào nằm trên đường xích đạo cũng thất mặt trời ở thẳng đỉnh đầu 2 lần trong năm vào các ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9).
Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì? Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?
- Các đường nối liền hai điểm cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường kinh tuyến.
- Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường vĩ tuyến.
Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? Những đường tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?
Trên bề mặt quả địa cầu, những đường nối 2 cực Bắc và cực Nam là những Kinh tuyến.
những vòng tròn vuông góc với các Kinh tuyến gọi là Vĩ tuyến.
Trên bề mặt quả địa cầu, những đường nối 2 cực Bắc và cực Nam là những Kinh tuyến.
những vòng tròn vuông góc với các Kinh tuyến gọi là Vĩ tuyến.
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên nổi bật của Châu Nam Cực?
A. Nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
B. Khí hậu lạnh giá quanh năm, thực vật không thể tồn tại được.
C. Nằm trong khoảng từ Vòng Cực Nam đến Cực Nam, toàn bộ lục địa bị băng bao phủ.
D. Nơi thường xuyên có sóng thần xảy ra.
D. Nơi thường xuyên có sóng thần xảy ra
HT