1.ý nghĩa câu chuyện 2 cây phong
2.nội dung nghệ thuật văn bản chiếc lá cuối cùng
1/ Trình bày nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản: trong lòng mẹ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Tức nước vỡ bờ,...
2/ Trình bày cách hiểu biết của em về nhan đề các văn bản: Tức nước vỡ bờ, Ôn dịch, thuốc lá.
3/ Nhận xét, đánh giá về các nhân vật: Bé Hồng, Lão Hạc, chị Dậu, Cô bé bán diêm.
4/ Nêu ý nghĩa tượng trưng của hai cây phong.
5/ Trình bày những tác hại của bao bì ni lông?
6/ Nắm khái niệm, tác dụng của nói quá, nói giảm nói tránh, thán từ, trợ từ, thán từ, câu ghép, từ tượng hình tượng thanh, dấu ngoặc kép.
7/ Tại sao có thể nói các văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch, thuốc lá, Bài toán dân số” là những văn bản nhật dụng?
8/ Vì sao nói văn bản “Trong lòng mẹ” của nguyên Hồng thể hiện rõ bộ mặt xã hội phong kiến hà khắc, lạnh lùng?
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Chiếc lá cuối cùng”.
- Nội dung: Truyện ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính mang đến niềm vui và hạnh phúc cho con người..
- Nghệ thuật:
+ Cốt truyện dàn dựng chu đáo, tình tiết sắp xếp khéo léo, hấp dẫn
+ Nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện hai lần đã tạo ra hứng thú với người đọc
hãy nêu 1 văn bản cùng nội dung với văn bản "Chiếc lá cuối cùng",trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở đề cập đến sức mạnh nghệ thuật trong đời sống .
Văn bản "Ý nghĩa văn chương" (Hoài Thanh)
Nêu những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây phong bằng thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng và ý ngĩa của chúng.
MK CẦN GẤP NHA MẤY PN
1.Nghệ thuật:
Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Nội dung:
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng
tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật của văn bản tôi đi học, trong long mẹ lão hạc, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng.
Giúp nha , làm ơn đi mà
LÃO HẠC
*Tóm tắt
-LH là 1 ng nông dân nghèo, vợ mất sớm, con trai vì k lấy đc vợ nên bỏ đi đồn điền cao su
-Lão sống 1 mk vs con chó
-Lão ốm 2 tháng 18 ngày nên k làm đc việc nặng, làng lại hết việc nên phả bán cậu vàng
-Lão gửi ông giáo 30đ nhờ hàng xóm lo ma chay và nhờ ông trông coi mảnh vườn cho con trai
-Cuối cùng lão ăn bả chó tự tử
*Nội dung
-Số phận đau thương và phẩm chất cao đẹp của ng nông dân trc cách mạng tháng 8
-Tố cáo, phê phán chế độ xã hội, đẩy ng lương thiện đến cái chết
-Tấm lòng yêu thg trân trọng đvs ng nông dân của nhà văn
1 vì sao giôn-xi khỏi bệnh?vì sao cụ bơ-men chết? chỉ ra nghệ thuật nổi bật của vb chiếc lá cuối cùng
2 ý nghĩa của liệt tác chiếc lá cuối cùng?
(viết thành văn nha)
mk đg cần vội trả lời nhanh hộ mk! Thanks!!!!
1. Giôn-xi khỏi bệnh vì được tiếp sức mạnh từ chiếc lá cuối cùng, Sau đêm mưa bão, chiếc lá vẫn kiên trì bám vào cành -> Giôn-xi thêm nghị lực sống, thêm yêu cuộc sống và đó là liều thuốc hữu hiệu nhất giúp Giôn-xi khỏi bệnh.
Cụ Bơ-men mất vì sau đêm mưa gió, vẽ chiếc lá cuối cùng, cụ bị bệnh và không qua khỏi.
Nghệ thuật:
-Vai kể -> tạo ra sự bao quát
- Cái kết mở ra cho người đọc cơ hội đồng sáng tạo với tác giả.
2. ý nghĩa của kiệt tác chiếc lá cuối cùng
Kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”
- Cứu sống một con người
- Đặt dấu ấn trong sự nghiệp nghệ thuật của một họa sĩ.
- Là kết tinh của tình thương giữa con người với con người.
=> Sức mạnh của tình người.
tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật của văn bản tôi đi học, trong long mẹ lão hạc, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng.
giúp mik vs cô dạy mik hung lắm
Lão Hạc
Tóm tắt: 3.Nghệ thuật:
Nghệ thuật kể chuyện: dẫn dắt, tạo tình huống, gỡ nút… Bút pháp khắc họa nhân vật Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảmDiễn biến câu chuyện được kể bằng nhân vật “tôi” ( ông giáo). Tác phẩm có thể vừa tự sự vừa trữ tình, đặc biệt có khi hòa lẫn những triết lí sâu sắcLão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một ***** Vàng. Con trai lão Hạc đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại " cậu Vàng ". Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy, bị ốm một trận khủng khiếp và từ chối sự giúp đỡ của ông giáo. Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó. Lão mang tiền dành dụm được gửi cho ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Lão bỗng chết - cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.
Chứng minh văn bản"chiếc lá cuối cùng"có sử dụng biện pháp nghệ thuật"đảo tình huống" 2 lần
Nghệ thuật đảo ngược của hai tình huống là:
Giôn -xi bị bệnh sưng phổi thiếu nghị lực sống muốn chết nhưng sau đó lại khỏi bệnh và sống với mơ ước của mình là vẽ vịnh Na-plơ
Cụ Bơ -men là một người khỏe mạnh ,giàu sức sống nhưng sau đó bị bệnh sưng phổi và chết mấy ngày sau đó
có ý kiến rằng khoa học đã bó tay trước bệnh tình của Giôn -xi (nhân vật trong văn bản :chiếc lá cuối cùng ). Chỉ có nghệ thuật (tác phẩm chiếc lá của cụ bơ -men ) mới cứu được cô . em có đồng ý với ý kiến không ? hãy giải vì sao
Em đồng ý với ý kiến này
Vì :
Căn bệnh của giôn - xi tuy khoa học đã ko thể cứu chữa nhưng một phần cũng do tinh thần của giôn-xi bi quan ,mất hết nghị lực sống. Đó cũng là lí do mà bệnh tình của cô ngày càng trầm trọng. Cô buông xuôi tất cả và tin vào những điều viễn vông phó mặc số phận của mình rằng khi nào chiếc lá cuối cùng đó rụng xuống thì cô cũng lìa đời . Nhưng sau đêm mưa gió ấy chiếc lá cuối cùng ấy vẫn ở trên cành làm cho giôn-xi hết sức ngạc nhiên và thay đổi suy nghĩ của mk. Cô cảm thấy sấu hổ trước những suy nghĩ bi quan của mk. Một chiếc lá nhỏ nhoi nhưng chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt trái ngược lại với giôn-xi yếu đuối buông xuôi. Nhờ sự gan góc của chiếc lá, bám trụ lấy cuộc sống ,chống trọi kiên cường với thiên nhiên khắc nhiệt đã khiến cho giôn -xi đc hồi sinh: mong muốn đc sống,khao khát đc sống và quyết tâm sống
Trên đây chỉ là suy nghĩ của mk thôi . Mk ko chắc là những suy nghĩ này là đúng đâu nha, vì vậy bạn hãy đọc rồi góp ý cho mk nha!
Có vì cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại.