Tìm số nguyên tố x sao cho x2 + 1 là số nguyên tố
Tìm số nguyên tố x sao cho x2-1 là số nguyên tố
Bài 1.Tìm số nguyên tố a sao cho :
(2a^2+3a+19) là B(a+1)
bài 2.Tìm số nguyên tố a lớn hơn hoặc bằng 2 sao cho
(a-1) là Ư(3a^2a+15)
Bài 3. Tìm x thuộc N sao cho
2^x2+1x4^x=512
Bài 1: Tìm số nguyên tố p sao cho các số sau cũng là số nguyên tố:
a) p + 2, p + 6, p + 8, p + 14.
b) p + 6, p + 8, p + 12, p + 14.
c) p + 4, p + 6, p + 10, p + 12, p+16, p+22.
Bài 2: Chứng minh rằng mọi ước số nguyên tố của: 2018! – 1 đều lớn hơn 2018.
Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên tố x, y sao cho: x2 – 6y2 = 1.
Bài 4: Tìm p, q là các số nguyên tố sao cho: p2 = 8q + 1
Bài 5: Cho p là số nguyên tố. Chứng minh rằng (p-1)! không chia hết cho p.
bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7
DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 165
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
a) 72 - 7(x+1) = 42
b) (2x - 1)3 = 412 : 16
c) 6x + 5 chia hết cho (3x - 1)
d) x2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
b) pq + qp là 1 số nguyên tố
1:
a: =>7(x+1)=72-16=56
=>x+1=8
=>x=7
b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10
=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)
c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)
=>3x-1 thuộc Ư(7)
mà x là số tự nhiên
nên 3x-1 thuộc {-1}
=>x=0
d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1 thuộc Ư(13)
=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)
=>x=0
a) Tìm p là số tự nhiên sao cho p+1;p+2;p+4 đều là số nguyên tố.
b) Tìm số nguyên tố p sao cho 2p2+1 cũng là số nguyên tố.
c) Tìm số nguyên tố p sao cho p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố
b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)
+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)
Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3
a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố
+) Nếu p > 1 :
p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại
p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại
Vậy p = 1
c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại
p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 , p có thể có dạng
+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1
+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2
Vậy p = 3
Tìm các số nguyên tố x, y sao cho x^y+1 cũng là số nguyên tố
Lời giải:
Nếu $x$ lẻ thì $x^y+1$ chẵn, mà $x^y+1>2$ với $x,y\in\mathbb{P}$ nên $x^y+1$ không thể là số nguyên tố (trái giả thiết)
Do đó $x$ chẵn $\Rightarrow x=2$
$x^y+1=2^y+1$
Nếu $y$ chẵn thì $y=2$. Khi đó $x^y+1=2^2+1=5$ cũng là snt (tm)
Nếu $y$ lẻ:
$x^y+1=2^y+1\equiv (-1)^y+1\equiv -1+1\equiv \pmod 3$
Mà $2^y+1>3$ với mọi $y$ nguyên tố lẻ nên $2^y+1$ không là snt (trái giả thiết)
Vậy $x=y=2$
Tìm các số nguyên tố x, y sao cho x^y+1 cũng là số nguyên tố
Bài 1:Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố.
Bài 2. Cho p và 2p + 1 là các số nguyên tố ( p > 3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 3:
a) Tìm số nguyên tố p,sao cho p + 4 và p + 8 cũng là các số nguyên tố.
b) Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 cũng là các số nguyên tố.
Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 12 ước số.
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau: a) 7n + 10 và 5n + 7 ; b) 2n + 3 và 4n + 8
c) 4n + 3 và 2n + 3 ; d) 7n + 13 và 2n + 4 ; e) 9n + 24 và 3n + 4 ; g) 18n + 3 và 21n + 7
Bài 1:
Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố
2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn
Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.
Bài 2:
Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3
p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3
Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3
Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3
Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3
=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.
Bài 3:
a) Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
p + 8 = 2 + 8 = 10 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố
p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) không là số nguyên tố
p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p > 3 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất