Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 16:43

lp mấy bn?

Bình luận (1)
Jina Hạnh
22 tháng 10 2016 lúc 19:27

- Truyện cổ tích là gì ?

- Ta đã học bao nhiêu bài học ( đọc thêm ) là thể loại cổ tích ?

- Viết đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng .

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Cold Wind
23 tháng 12 2017 lúc 10:27

cứ học hết trong đề cương đi cho lành, tớ chỉ ấn tượng có vài câu mở vì chúng nó khiến tớ khốn đốn:

❄ Địa: nêu những điều kiện thuận lợi ở nước ta để ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển

❄ GDCD: Mỗi công dân nói chung và mỗi học sinh nói riêng cần phải làm gì để rèn luyện theo lời dạy của Bác Hồ : "cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư"

❄ Công Nghệ: Nêu một vài nguyên nhân dẫn đến hiện tượng hai đầu đèn huỳnh quang nhấy nháy (không sáng bình thường) khi đóng công tắc

❄ Đây là đề văn: "Người lái đò" là một hình ảnh thân thương. Đó là những thầy cô đáng kính luôn neo giữ lâu dài trong tâm hồn mỗi con người và hình ảnh đó đã trở thành động lực để con người vươn tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc về hình ảnh "người lái đò" đã gắn bó trong cuộc đời học sinh của mình.

** Lưu ý: người lái đò là thầy cô, nhắc không thừa đâu, có vài đứa viết về ông lái đò chở học sinh qua sông đi học**

❄Đề toán cay nghiệt, dài!:

đây là câu hình: Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính OK song song với BA ( K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn(O) tại C cắt OK ở I,OI cắt AC tại H

a/ Chứng minh tam giác ABC vuông tại A

b/ Chứng minh rằng IA là tiếp tuyến của đường tròn (O)

c/ Cho BC= 30cm, AB=18cm, tính các độ dài OI,CI

d/ quên rồi, tớ ko nhớ được gì hết, hình như chứng minh tam giác AKI cân, chắc thế.

Bình luận (1)
Cô bé dũng cảm
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
28 tháng 11 2018 lúc 22:21

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL                        B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK                       D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm              B. 4 cm              C. 6 cm               D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm            B. 6 cm              C. 4 cm               D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng                       B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng                       D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

Bình luận (0)
Portgas D Nam
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 9 2016 lúc 19:48

cái bài hình cô lấy đại bài ms hc trong lớp. Tìm các góc = nhau trong 1 đt cắt 2đt

Bình luận (2)
lê thị minh hồng
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
4 tháng 5 2018 lúc 18:10

mình kiểm tra rùi nè, dễ lắmvui

Bình luận (3)
Hạ Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 9:10

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

(-x + 31) – 39 = -69 + 11-129 – (35 – x) = 55(-37) – |7 – x| = – 127(2x + 6).(9 – x) = 0(2x – 5)2 = 9(1 – 3x)3 = -8(x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0 (x – 3).(2y + 1) = 7Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2(x + 3).(x2 + 1) = 0(x + 5).(x2 – 4) = 0x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

A = 48 + |48 – 174| + (-74)B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43C = (-57) + (-159) + 47 + 169D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)E = (-8).25.(-2).4.(-5).125F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

x – 3 là bội của 53x + 7 là bội của x + 1x – 5 là ước của 3x + 22x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 8:53

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

Bình luận (0)
Hạ Băng
18 tháng 1 2018 lúc 8:54

chị ơi em mới học lớp 6 à

Bình luận (0)
Kurumi Tokisaki
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
29 tháng 9 2017 lúc 14:39

toán số các bạn nhé giúp mk nhé bài tính chất chia hết của một tổng trở lại các bạn nhé

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
29 tháng 9 2017 lúc 16:46

Mình thi rồi nè có dạng đề tìm x, bạn ôn phần đó với bài thứ tự thực hiện các phép tính , học bài lũy thừa nữa nha có lí thuyết về bài lũy thừa đó .

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
29 tháng 9 2017 lúc 16:47

Phần tìm x dạng giống trong phần bài tập , luyện tập trong phần thứ tự thực hiện các phép tính đó

Bình luận (4)