Những câu hỏi liên quan
Phương Ngọc Hùng
Xem chi tiết

TL:

*giống nhau:có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, di chuyển vừa tiến vừa xoay, hô hấp qua màng cơ thể
*khác nhau:-trùng roi:có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
-trùng biến hình:sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Kanna
Xem chi tiết
không có gì
24 tháng 12 2021 lúc 21:08

Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.          B. Muỗi.          C. Cá.           D. Ruồi, nhặng.

Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ.

B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.

D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

A. Kích thước hiển vi.

B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.

C. Sinh sản hữu tính.

D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 21:04

D

phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 21:06

D

Tuyền Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Thiên Mỹ
8 tháng 10 2021 lúc 15:47

-Trùng roi:

+ Gây bệnh, truyền bệnh cho con ng

+ Gây bệnh cho động vật

-Trùng giày (k có)

-Trùng biến hình: (k có)

7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:19

-Trùng roi:

+ Gây bệnh, truyền bệnh cho con ng

+ Gây bệnh cho động vật

-Trùng giày (k có)

-Trùng biến hình: (k có)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2018 lúc 12:07

Chọn D

Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 13:25

hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi. 

Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:45

Câu 1:

Cách di chuyển

Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.

Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành

Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể

Thủy tức:

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:56

Câu 2:

Cách dinh dưỡng

Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng

Trùng biến hình: Dị dưỡng

Trùng đế giày: Dị dưỡng

Thủy tức: Dị dưỡng

Ruột khoang: Dị dưỡng

Giun kim: Dị dưỡng

Trai Sông: Dị dưỡng

Tôm Sông: Dị dưỡng

 

 

Thủy Tiên Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Huy Phạm
9 tháng 10 2021 lúc 14:20

C

Vũ Minh Đức
14 tháng 12 2021 lúc 19:18

Đáp án C chị nhé. 

Khách vãng lai đã xóa
dương vũ ngoc hà
21 tháng 12 2021 lúc 20:33

c đó bạn

nguyên phan
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:24

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.

scotty
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

c) Bị bệnh ..... thiếu máu vì : Ký sinh trùng sốt rét ký sinh trong hồng và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu của vật chủ rồi sinh sôi tạo ra số lượng lớn ký sinh trùng, gây mất nhiều hồng cầu -> thiếu máu

Biện pháp : (tham khảo)

 

1. Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

2. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

3. Hạn chế muỗi đốt....

4. Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi là cách phòng tránh bệnh sốt rét hữu hiệu

5. Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm

  
sakura Moon
Xem chi tiết
anphuong
5 tháng 1 2021 lúc 23:23

có kích thước hiển vi ,chỉ có 1 tế bào nhỏ nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.phần lớn dị dưỡng di chuyền bằng lông bơi hoặc tiêu giảm sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

TRÙNG ROI XANH:

1.Dinh dưỡng:

- Tự dưỡng và dị dưỡng

- Hô hấp trao đổi khí qua màn tế bào

- Nhờ không bào co bóp

2.Sinh sản:

- Sinh sản phân tính bằng phân đôi theo chiều dọc

3.Tập đoàn trùng roi:

- Gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành, chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.

TRÙNG BIẾN HÌNH:

1.Cấu tạo: 

- Gồm 1 tế bào có:

     + Chất nguyên sinh lỏng

     + Không bào tiêu hóa và không bào co bóp

2.Di chuyển:

- Nhờ chân giả

3.Dinh dưỡng:

- Tiêu hóa nội bào

- Chất thừa dồn đến không bào co bóp, thải ra ngoài ở mọi nơi

4.Sinh sản:

- Bằng cách phân đôi cơ thể

TRÙNG GIÀY:

1.Dinh dưỡng:

- Thức ăn ➜ miệng ➜ hầu ➜ không bào tiêu hóa (tiêu hóa nhờ Engin)

- Chất thải được đưa đến không bào co bóp ➜ theo lỗ thoát, dẫn ra ngoài

2.Sinh sản:

- Cô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang

- Hữu tính bằng cách tiết hợp

 

XIN LỖI BẠN NHÌU NHA MÌNH KHÔNG BIẾT KHÁC NHAU NÊN MÌNH GHI ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG CON BẠN TỰ TÌM KHÁC NHAU NHA

Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 9:49

- Giống nhau : Cấu tạo từ một tế bào, di chuyển vừa tiến vừa xoay, có kích thuớc hiển vi, sinh sản vô tính, hô hấp qua màng cơ thể

- Khác nhau:

Đặc điểm

Trùng roi

Trùng biến hình

Trùng giày

Cấu tạo

- Chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp

- Có nhân

- Chất nguyên sinh lỏng, nhân

- Không bào tiêu hoá, không bào co bóp

- Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ

- 2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu

- Lông bơi xung quanh cơ thể

Di chuyển

Nhờ roi

Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về 1 phía)

Nhờ lông bơi

Dinh dưỡng

- ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi là dị dưỡng).

- Tiêu hoá nội bào

- Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào co bóp 

-> thải ra ngoài ở mọi nơi

- Thức ăn -> miệng -> hầu -> không bào tiêu hoá -> biến đổi nhờ enzim

- Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài

Sinh sản

Vô tính: Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể

- Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang

- Hữu tính: bằng cách tiếp hợp

 

Pacuto
Xem chi tiết
Gia Hân
24 tháng 10 2021 lúc 13:32

I.Trùng roi xanh:

 1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:  +Chất nguyên sinh lỏng, nhân.  +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào:  +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi  +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày:  1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể   2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu