thảo luận về các hình ảnh sua và cho biết các bức ảnh muốn nói về vấn đề gì liên quan đến rừng. trang 71 VNEN
2. Quan sát hình ảnh và thảo luận:
- nội dung mỗi bức trang dưới đây thể hiện điều gì?
- em hãy đặt tên và đưa ra lời bình cho mỗi bức ảnh đó
bài 2 trang 23
sách giáo dục công dân chương trình mới vnen
+ Nội dung của mỗi bức ảnh .
- Hình 1: Một tình bạn đẹp, hai người đang giúp đỡ nhau trong học tập .
- Hình 2: Họ đang trò chuyện cùng nhau, thể hiện một tình bạn đậm đà, thấm thiết.
- Hình 3: Quyên góp tiền ủng hộ cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Hình 4: Thể hiện những con người đầy tình thân ái.
- Hình 5: Đang cấm trại, vui vẻ cùng nhau.
- Hình 6: Cô bé đang giúp đỡ người bạn khuyết tật của mình
+ Đặt tên .
- Hình 1: Đôi bạn cùng tiến
- Hình 2: Một tình bạn đẹp
- Hình 3: Cùng nhau vượt khó trong cuộc sống
- Hình 4: Chấp cánh những trái tim yêu thương
- Hình 5: Thấp sáng ngọn lửa tình bạn
- Hình 6: Vượt qua khó khăn bằng niềm tin
. Lưu ý: Về câu đưa ra lời bình cho mỗi ảnh thì bạn có thể dựa vào nội dung trên hoặc có thể thêm vào nhiều ý hơn. Chúc bạn học tốt !
Giúp mk công nghệ (trang 53, sách VNen)
cho biết chúng có mối liên hệ gì với các vấn đề liên quan đến rừng.
Hình A, B, C, D, G Là tài nguyên rừng của nước ta rất phong phú về số lượng và chủng loại.
Tài nghuyên rừng phong phú về chủng loại và số lượng: A; b; c d g. Rừng đang bị tàn phá: E K. Khai thác làm MT bị ô nhiễm...biến đổi khí hậu: E H I M. Rừng đang trồng mới: L N
Chủ đề 8/2023 - Văn học cùng VICE, nhận thưởng 12GP
Hãy quan sát bức ảnh dưới đây và trả lời yêu cầu sau: Bạn có cảm nghĩ gì về thông điệp bức ảnh này? Bạn muốn gửi gắm điều gì đến thế hệ cộng đồng học sinh qua bức ảnh này?
Tiêu chí đánh giá:
- 1GP: đúng bố cục bài văn, đúng phương thức biểu đạt và phong cách lập luận. Trình bày mạch lạc.
- 1GP: đúng chính tả, diễn đạt các câu từ cũng như các dấu câu. Trình bày dễ hiểu.
- 3GP: độ dài bài văn.
- 5GP: trả lời yêu cầu câu hỏi thuyết phục, chuẩn xác và có đầy đủ dẫn chứng, dữ liệu hợp lí.
- 2GP: bài văn có tính truyền cảm hứng.
Tổng: 12GP. Chúc các bạn có bài làm thật tốt!
Tìm hiểu và chia sẻ những hiểu biết của em về các vấn đề được mô tả trong từng hình ảnh dưới đây.
Gợi ý:
+ Chỉ ra vấn đề được mô tả trong hình ảnh;
+ Nêu hậu quả của vấn đề;
+ Liên hệ thực tiễn tại địa phương em.
Bức tranh 1: Khói bụi từ phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường.
Bức tranh 2: Khói thải từ các nhà máy vào không khí
Bức tranh 3: Xói mòm đất đồi núi làm đất bạc màu
Bức tranh 4: Chặt phá rừng bừa bãi gây hạn hán
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” bàn luận về vấn đề gì? Nhan đề của văn bản có liên quan như thế nào với vấn đề ấy?
bàn luận về vân đề Thiên Nhiên và con người trong Đất rừng Phương Nam
Nhan đề đã nêu rõ vấn đề ấy
5. Quan sát các hình ảnh sau và trao đổi về quang cảnh một dòng sông hoặc khu rừng mà em biết? (hình trang 20 sgk)
Thời thơ ấu!
Mỗi khi nhắc đến ba tiếng ấy, trái tim tôi lại thổn thức. Bao nhiêu kỉ niệm êm đẹp về thời thơ ấu, nhưng chỉ có “rừng thông xanh” là tôi yêu quý nhất. Đã bao lần tôi xao xuyến về cái tên ấy. Ôi! “Rừng thông xanh của tôi”!
Những buổi chiều tà, tôi cùng các bạn vào rừng thông câu cá. Ngồi ở phiến đá bên dòng suối thả mồi, chúng tôi trò chuyện rôm rả, hết trên trời lại dưới biển. Khi phao động, chúng tôi giật cần. Những chú cá rô phi viền đỏ lóng lánh giãy đành đạch trên đám cỏ xanh. Hoàng hôn xuống, chúng tôi ra về với những chú rô phi béo mập.
Ôi, đẹp làm sao những buổi chiều đi nhặt củi về, ngồi nghỉ dưới gốc thông, tôi lắng nghe tiếng dòng suối thủ thỉ tâm tình. Tiếng thông reo vi vu như một điệu đàn bất tuyệt. Một lần bị mẹ mắng, tôi chạy vào rừng thông. Ngồi dưới gốc cây nghe tiếng đàn du dương ấy, bao nhiêu nổi giận vừa trào dâng, bao nhiêu cái mệt mỏi đều như tan biến đâu hết. Tiếng đàn thông, tiếng tâm sự của dòng suối ru tôi vào giấc ngủ êm đềm. Khi tỉnh dậy, mặt trời sắp lặn, tôi luống cuống ba chân bốn cẳng chạy thẳng về nhà.
Những buổi sáng tôi thường đi học sớm, lên lối trong rừng thông, tôi lắng nghe tiếng chim thánh thót:
Ríu ran kẽ lá
Là lời của chim
Tôi ngắt một bông hoa ở bên bờ suối. Chao, bông hoa mới đẹp chứ. Những giọt sương đọng ở cánh hoa long lanh như những hạt ngọc. Rừng thông xanh rì reo vi vu trong gió. Ôm lấy cây thông, áp tai mình vào, tôi như nghe thấy tiếng thổn thức của mầm xanh… Đến giờ học, tôi chạy vụt đi, bông hoa còn vương lại trên cành thông, những hạt phấn vàng li ti bay bay...
Có những buổi học về sớm, tôi lang thang trong rừng thông. Chọn lấy một cây cao nhất, tôi ôm lấy “đo” xem mình có cao bằng “nó” không, tưởng mình phải bằng nửa cây thông, không ngờ chỉ bằng một phần tư “nó”.
- Thôi! - Tôi vỗ về cái thân to như cột nhà của cây thông - mai về nhà tao ăn mười bát cơm, hai mươi bát cơm, để lớn bằng mày, thông nhé! Đợi tao với đấy, lớn nhanh nó vừa vừa chứ, kẻo người ta chặt đi là đi đời.
Nằm gối đầu trên gốc thông, xoài người xuống thảm cỏ xanh rờn. tôi lấy truyện ra đọc. Tiếng thông reo vi vu, gió thổi mát rượi làm cho câu chuyện cổ tích tôi đang đọc như hiện ra trước mắt. Những buổi tối bọn con gái rủ nhau ra chơi rừng thông để hứng gió, bọn con trai chúng tôi vừa nhác thấy chúng nó ở đầu rừng đã xộc ra huơ tay múa chân, miệng thét inh ỏi làm cho bọn con gái sợ hãi chạy tán loạn.
Chủ nhật được nghỉ, có bạn định đeo súng cao su vào rừng bắn chim. Vì muốn những chú chim xinh xắn quen thuộc ấy không phải chết, tôi đã rủ bạn chơi đánh trận giả. Bởi là người quen thuộc rừng thông nhất, nên những cây thông nào có vài vết sứt nhỡ nhỡ là tôi trèo tót lên ngay. Các bạn ở dưới chăng làm gì được, hai phe tiếp tục đấm đá nhau. Lợi dụng "phe nó” sơ hở, tôi nhặt luôn một cành thông rơi dưới đất xông vào đánh. Kết quả phe kia thua. Được chúng nó “cồng kênh” tôi sung sướng "phất cờ” bằng hoa, nghe bọn "phe mình” hét to, vừa hét vừa vỗ tay: "Hoan hô! Nguyên soái Bình vạn tuế! Hoan hô! Hoan hô!”.
Định hướng các vấn đề nghị luận liên quan đến học sinh hiện nay:
- Nạn nghiện game online.
- Nạn hút thuốc lá trong học đường.
- Trang phục và văn hóa.
- Mối quan hệ giữa “học” và “hành” (dựa vào bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
Mọi người giúp em với ạ
Quan sát và cho biết những hình ảnh trên liên quan đến các sự kiện lịch sử nào của thế giới? Hãy chia sẻ những điều em biết về các sự kiện đó.
Tham khảo
- Hình 12.1 liên quan đến sự kiện Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
- Hình 12.2 liên quan đến sự kiện Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
- Chia sẻ hiểu biết:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề cho nhân loại, như: lôi cuốn hàng chục quốc gia vào vòng khói lửa; khiến hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương; hàng triệu làng mạc, thành phố bị phá hủy,…
+ Cách mạng tháng Mười là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành được thắng lợi. Không chỉ có ý nghĩa lớn đối với nước Nga, cách mạng tháng Mười còn có những tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới.
Tham khảo
Các hình ảnh trên liên quan đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt nguồn từ sự phát triển ko đều về kinh tế giữa các nước đế quốc khiến vấn đề thuộc địa trở nên vô cùng gay gắt => Các nước đế quốc tuyên chiến với nhau, chiến tranh nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới. Đây là mọt cuọc chiến tranh phi nghĩa, gây ra những thảm họa nặng nề đối với nhân loại.
Cách mạng tháng Mười Nga là một cuộc đấu tranh vĩ đại trong lịch sử nước Nga nói riêng và thế giới nói chung. Cuộc cách mạng đã thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới.
Tìm hiểu văn bản "Chữ ta" (SGK trang 110) và trả lời câu hỏi
a. Bài văn nghị luận trên bàn về vấn đề gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó như thế nào?
b. Bài văn có bao nhiêu luận điểm? Tìm các luận điểm đó.
Chữ ta của Hữu Thọ:
a, Bài viết bàn về: giữ gìn bản sắc văn hóa ngôn ngữ trong thời kì mở cửa
+ Phê phán thói sử dụng từ ngữ nước ngoài bừa bãi
b, Luận điểm
+ Tiếng nước ngoài lấn lướt tiếng Việt trong bảng hiệu, biển hiệu ở nước ta
+ Lạm dụng tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí