đốt cháy hoàn toàn 13g kim loại ko biết hóa trị cần dùng 2,24 l khí Oxi ở đktc
cho biết tên kim loại đó
đốt cháy hoàn toàn 15.6g kim loại A ko rõ hóa trị cần vừa đủ 2,24 lít khí oxi đktc thu được oxit kim loại của nó. xác định tên kim loại A
Đốt cháy hoàn toàn 22,4 g kim loại X có hóa trị II cần dùng hết 4,48 lít khí oxi ở đktc. Xác định tên kim loại X
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g kim loại A ko rõ hóa trị cần vừa đủ 2,24 lít khí oxi thu được oxit của nó. xác định tên kim loại A
Lên hopidap247 a ơi
TRên đó có nhiều cao nhân thi nhau trả lời lắm :)))
Cho 13 gam kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khí khí oxi ở( đktc) . Xác định tên của kim loại ?
em cần gấp mng ơi
PTHH: 4M+xO2-to→2M2Ox
Ta có: nO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>n M=\(\dfrac{0,4}{x}\) mol =>MM=\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)=\(\dfrac{65x}{2}\)
=>Ta thấy với x=2 thì MM=65
=>Kim loại là kẽm (Zn)
Gọi hóa trị của R là a
nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
pthh : 2aM + aO2 -t-> M2Oa
0,2<------0,1 (mol)
=> MM = 13: 0,2 = 65
=> M là Zn
Gọi: x là hóa trị của kim loại M
Ta có: nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1(mol)
PTHH: 4M + xO2 --t0--> 2R2Ox
⇒nM = \(\dfrac{0,4}{x}\) (mol) ⇒ MM = \(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)= \(\dfrac{65x}{2}\)
Ta thấy với x = 2 thì MM = 65
Vậy kim loại cần tìm là Kẽm (Zn)
đốt cháy hoàn toàn 15,6 g kim loại A ko rỏ hóa trị cần vừa đủ 2,24 lít khí oxi đktc và thu được axit của nó. xác định tên kim loại A
Giúp với
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một kim loại có hóa trị II cần dùng hết 3,36 lít oxi (đktc). Kim loại đó là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam bột nhôm.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).
b. Lượng khí oxi đã phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 3,84 gam một kim loại A có hóa trị II. Xác định kim loại A.
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại A có hóa trị II cần 4,48 lít khí oxi (ở đktc). A là kim loại nào sau đây?
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2A+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2AO\)
0,4 0,2 ( mol )
\(M_A=\dfrac{4,8}{0,4}=12\) ( g/mol )
--> A là Cabon ( C )
đốt cháy hoàn toàn 19,2g kim loại X có hóa trị 2 cần dùng hết 8,96l oxi ở đktc
\(X+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow XO\)
\(n_X=2n_{O_2}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{19,2}{0,8}=24\left(Mg\right)\)
PTHH: \(2X+O_2\xrightarrow[]{t^o}2XO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_X=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_X=\dfrac{19,2}{0,8}=24\) (Magie)