1. Phân tích hình ảnh thanh gươm thần trong truyền thuyết "Sự tích Hồ Gươm"
Hãy kể lại truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm theo lời của gươm thần ?
Nước Nam đang yên bình thì giặc Minh kéo quân sang đô hộ.. Lòng dân vô cùng oán hận.
Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy, nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thất bại. Dân ta vẫn làm thân trâu ngựa, Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn chiếc gươm thần để làm vũ khí đánh giặc cứu nước.
Một đêm nọ, ở tỉnh Thanh Hóa, có người dân chài tên là Thận đi thả lưới. Sau khi quăng lưới xuống bến thì kéo được một thanh sắt. Lê Thận quăng thanh sắt đó đi rồi đến chỗ khác để thả lưới. Lần thứ hai kéo lưới cũng chỉ được một thanh sắt, chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba cũng thế, thanh sắt ấy lại mắt vào lưới. Lấy làm ngạc nhiên, Thận mồi lửa rọi vào thanh sắt nhìn kĩ thì nhận ra một lưỡi gươm. Lê Thận mừng rỡ đem lưỡi gươm về nhà. Sau đó, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Khát vọng hòa bình và lòng yêu nước đã làm Thận hăng hái, gan dạ, không sợ nguy hiểm trước kẻ thù hung hãn. Chủ tướng Lê Lợi và một số tùy tòng đến nhà Lê Thận để bàn việc nước. Căn nhà nhỏ tối om, đột nhiên lưỡi gươm sáng rực lên một góc nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lưỡi gươm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên” nhưng không biết đó là báu vật. Rồi mọi người trở lại với việc đánh giặc nhưng luôn bị thất bại.
Một hôm, bị giặt đuổi, Lê Lợi và các tướng mỗi người một ngã chạy vào rừng. Lúc đi qua khu rừng nọ, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên thì phát hiện một chuỗi gươm nạm ngọc. Lê Lợi lấy chuôi gươm giắt vào lưng và liên tưởng tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.
Mấy hôm sau, Lê Lợi gặp các tướng cùng Lê Thận và kể lại cho mọi người nghe về chuôi gươm. Khi đem tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa vặn như in.
Lê Thận mừng rỡ, nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
_ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.
Từ đó, nghĩa quân Lam Sơn mỗi ngày một thêm nhuệ khí. Lê Lợi, gươm thần cũng nghĩa quân Lam Sơn tung hoành ngang dọc. Trận nào cũng mang về chiến thắng, quân Minh bạt vía kinh hồn. Uy thế thuộc về nghĩa quân Lam Sơn, binh lực mỗi ngày một lớn mạnh. Nghĩa quân xông xáo đi tìm giặc, chiếm được nhiều kho lương thực của giặc để nuôi quân. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn vô tận, đánh cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua.
Một năm sau, Lê Lợi ngự thuyền rồng đi dạo quanh hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, Rùa Vàng nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước, Vua ra lệnh cho thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên lay động. Rùa Vàng nhô đầu lên và nói:
_ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Vua hiều ý liền nâng thanh gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt Rúa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm xuống đáy hồ nhưng ánh sáng vẫn còn le lói dưới mặt nước trong xanh,
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Một tên gọi gắn liền với một vũ khí giàu chất chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Có lẽ đứng trước hồ Hoàn Kiếm thì em cũng nhớ đến gươm thần quí báu, nhớ đến cuộc chiến oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn với những vị tướng hiền tài đã cứu nước cứu dân. Em càng tự hào về đất nước, về lịch sử của dân tộc mà truyền thuyết để lại. Em mong sao Trái Đất hôm nay và mai sau mãi mãi hòa bình.
Nước Nam đang yên bình thì giặc Minh kéo quân sang đô hộ.. Lòng dân vô cùng oán hận.
Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy, nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thất bại. Dân ta vẫn làm thân trâu ngựa, Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn chiếc gươm thần để làm vũ khí đánh giặc cứu nước.
Một đêm nọ, ở tỉnh Thanh Hóa, có người dân chài tên là Thận đi thả lưới. Sau khi quăng lưới xuống bến thì kéo được một thanh sắt. Lê Thận quăng thanh sắt đó đi rồi đến chỗ khác để thả lưới. Lần thứ hai kéo lưới cũng chỉ được một thanh sắt, chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba cũng thế, thanh sắt ấy lại mắt vào lưới. Lấy làm ngạc nhiên, Thận mồi lửa rọi vào thanh sắt nhìn kĩ thì nhận ra một lưỡi gươm. Lê Thận mừng rỡ đem lưỡi gươm về nhà. Sau đó, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Khát vọng hòa bình và lòng yêu nước đã làm Thận hăng hái, gan dạ, không sợ nguy hiểm trước kẻ thù hung hãn. Chủ tướng Lê Lợi và một số tùy tòng đến nhà Lê Thận để bàn việc nước. Căn nhà nhỏ tối om, đột nhiên lưỡi gươm sáng rực lên một góc nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lưỡi gươm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên” nhưng không biết đó là báu vật. Rồi mọi người trở lại với việc đánh giặc nhưng luôn bị thất bại.
Một hôm, bị giặt đuổi, Lê Lợi và các tướng mỗi người một ngã chạy vào rừng. Lúc đi qua khu rừng nọ, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên thì phát hiện một chuỗi gươm nạm ngọc. Lê Lợi lấy chuôi gươm giắt vào lưng và liên tưởng tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.
Mấy hôm sau, Lê Lợi gặp các tướng cùng Lê Thận và kể lại cho mọi người nghe về chuôi gươm. Khi đem tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa vặn như in.
Lê Thận mừng rỡ, nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
_ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.
Từ đó, nghĩa quân Lam Sơn mỗi ngày một thêm nhuệ khí. Lê Lợi, gươm thần cũng nghĩa quân Lam Sơn tung hoành ngang dọc. Trận nào cũng mang về chiến thắng, quân Minh bạt vía kinh hồn. Uy thế thuộc về nghĩa quân Lam Sơn, binh lực mỗi ngày một lớn mạnh. Nghĩa quân xông xáo đi tìm giặc, chiếm được nhiều kho lương thực của giặc để nuôi quân. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn vô tận, đánh cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua.
Một năm sau, Lê Lợi ngự thuyền rồng đi dạo quanh hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, Rùa Vàng nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước, Vua ra lệnh cho thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên lay động. Rùa Vàng nhô đầu lên và nói:
_ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Vua hiều ý liền nâng thanh gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt Rúa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm xuống đáy hồ nhưng ánh sáng vẫn còn le lói dưới mặt nước trong xanh,
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Một tên gọi gắn liền với một vũ khí giàu chất chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Có lẽ đứng trước hồ Hoàn Kiếm thì em cũng nhớ đến gươm thần quí báu, nhớ đến cuộc chiến oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn với những vị tướng hiền tài đã cứu nước cứu dân. Em càng tự hào về đất nước, về lịch sử của dân tộc mà truyền thuyết để lại. Em mong sao Trái Đất hôm nay và mai sau mãi mãi hòa bình.
nha ~
Bài 1:
Hình ảnh thanh gươm " Thuận Thiên " trong truyền thuyết " Sự tích Hồ Gươm " có ý nghĩa như thế nào?
Bài 2:
Phát biểu cảm nghĩ của em về chi tiết tiếng đàn thần trong truyện " Thạch Sanh " ( 8 đến 10 câu )
Bài 2 :
Ý nghĩa của tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh: Âm nhạc thần kì là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích dân gian.Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau: Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan ,giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công,Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm, giúp vạch mặt Lí thông, giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là chi tiết thần kì trong truyện cổ tích thạch sanh. Tiếng đàn giúp Thạch Sanh giải oan, vạch mặt Lí Thông, chữa khỏi bệnh cho công chúa, tiếng đàn còn giúp Thạnh Sanh đánh lui binh mười tám nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của công lí, của nhân dân yêu chuộng hòa bình. Có thể nói tiếng đàn này là tiếng đàn
Bài 1 :
Thuận Thiên là thanh kiếm huyền thoại của Lê Lợi, anh hùng dân tộc Việt Nam, người đã giành lại độc lập dân tộc từ ách cai trị của nhà Minh phương Bắc, mở ra một kỷ nguyên phát triển rực rỡ cho non sông nước nhà.
Thuận Thiên nghĩa là hợp lòng trời. Giữa buổi loạn ly, nhiều nơi phất cờ tụ nghĩa, lòng người còn hướng về triều Trần, Thuận Thiên Kiếm có ý nghĩa khẳng định vai trò thủ lĩnh của Lê Lợi là hợp ý trời, bởi vậy nó cũng là đầu mối qui tụ hào kiệt, nhân dân mọi nơi về dưới một ngọn cờ nghĩa chống quân Minh xâm lược.
1, vì sao đức long quân cho nghĩa quân lam sơn muonj gươm thần?
2, lê lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?cách long quân cho nghĩa quân lam sơn và lê lợi mượn gươm có ý nghĩa j?
3, hẫy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân lam sơn
4, khi nào lonh quân đòi gươm? cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào?
5, ý nghĩa của truyện sự tích hồ gươm.
6, em biết còn truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh con rùa vàng.theo em, hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết việt nam tượng trưng cho ai và cái j?
1. Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần là vì:
- Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân.
- Ban đầu thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.
2. Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
3.
Sức mạnh của gươm thần được thể hiện:
Từ khi có gươm, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía.Không phải trốn tránh, không thiếu lương đói khổ như trước mà nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.Cuối cùng gươm thần mở đường đánh tràn ra mãi giải phóng đất nước. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước4.
Long Quân cho đòi gươm khi nghĩa quân đã đuổi được giặc Minh ra khỏi bờ cõi, khi đất nước đã thái bình không cần gươm nữa mà cần dụng cụ đế sản xuất.Cách trả gươm: Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.5.
Ý nghia của truyện Sự tích Hồ Gươm:
Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm)Dân gian muốn giải thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn.Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.Câu 2 (Trang 42 SGK) Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?
Bài làm:
Lê Lợi nhận được gươm báu trong hoàn cảnh đặc biệt:Đức Long Quân không trực tiếp đưa cho ngài mà thông qua nhân vật Lê Thận. Việc Lê Thận tìm thây được gươm báu khi kéo lưới, còn Lê Lợi lại thấy chuôi gươm chứng tỏ sự hòa hợp giữa nhân dân và người đứng đầu (Lê Lợi).Các bộ phận của gươm báu khớp vào với nhau, lưỡi gươm phát sáng và có hai chữ "thuận thiên", tượng trưng cho sức mạnh trên dưới đồng lòng của nhân dân ta. Sức mạnh đó đà làm nên chiến thắng chông lại kẻ thù xâm lược. Cách trao gươm như vậy vừa có ý nghĩa kì lạ song linh thiêng và sâu sắc. Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm như vậy có ý nghĩa nói về sức mạnh của toàn dân:Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.Hai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.Xem toàn bộ: Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm - văn 6 tập 1
Em hãy kể lại truyền thuyết sự tích hồ gươm(không được giống trong sách)
Lập dàn ý cho đề văn: Hãy kể lại truyện truyền thuyết sự tích hồ gươm
Truyền thuyết về Hồ Gươm là một câu chuyện cổ xưa kể về nguồn gốc của hồ này. Theo truyền thuyết, từ lâu đời, trên vùng đất nay là Hà Nội, có một con rồng tên là Long Vương sống trong một hồ lớn. Long Vương là vị thần bảo vệ cho nhân dân và mang lại sự thịnh vượng cho vùng đất này.
Một ngày nọ, Long Vương đã xuất hiện trong giấc mơ của một người nông dân tên là Lạc Long Quân. Trong giấc mơ, Long Vương đã yêu cầu Lạc Long Quân xây dựng một thành phố mới và đặt tên là Thăng Long, tức là "Rồng bay lên". Lạc Long Quân, người sau này trở thành vua của vùng đất này, đã lắng nghe lời khuyên và tiến hành xây dựng thành phố Thăng Long.
Trong quá trình xây dựng thành phố, Lạc Long Quân đã nhìn thấy một con rồng trắng lớn bay lượn trên mặt nước. Con rồng này được cho là linh vật của Long Vương. Lạc Long Quân tin rằng đó là một điềm báo tốt và quyết định xây dựng một hồ lớn để làm nơi trú ngụ cho con rồng.
Hồ được đặt tên là Hồ Gươm, có ý nghĩa là "Hồ của con rồng". Nó trở thành biểu tượng của thành phố Thăng Long và sau này là Hà Nội. Người dân tin rằng việc xây dựng Hồ Gươm đã mang lại sự may mắn và bình an cho thành phố, và con rồng vẫn tiếp tục bảo vệ và gìn giữ sự thịnh vượng của vùng đất này.
Đến ngày nay, Hồ Gươm vẫn là một điểm đến du lịch nổi tiếng và mang trong mình những câu chuyện và truyền thuyết đầy màu sắc về lịch sử và văn hóa của Hà Nội.
Viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nói về thanh gươm thần trong truyện sự tích hồ gươm
Gươm thần là một yếu tô kì ảo xuất hiện trong truyện nhưng lại chưa đựng nhiều ý nghĩa. Thanh gươm ấy đã góp phần đem lại cuộc sống thái bình cho nhân dân và đưa một vị vua anh minh lên trị vì đất nước. Gươm thần vẫn còn được nhắc đến tận ngày nay như tinh thần cảnh giác đối với mọi người. Đặc biệt răn đe những kẻ có tham vọng dòm ngó đất nước ta. Việc trả gươm lại cho rùa thần thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình sâu sắc của dân tộc ta. Gươm thần gắn liền với huyền thoại lịch sử ấy sẽ mãi mãi tồn tại với sự ngưỡng mộ của bao thế hệ Việt Nam yêu nước. Từ ấy, lấy đó làm độn lực nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc.
Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nói về thanh gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
Gươm thần là một yếu tô kì ảo xuất hiện trong truyện nhưng lại chưa đựng nhiều ý nghĩa. Thanh gươm ấy đã góp phần đem lại cuộc sống thái bình cho nhân dân và đưa một vị vua anh minh lên trị vì đất nước. Gươm thần vẫn còn được nhắc đến tận ngày nay như tinh thần cảnh giác đối với mọi người. Đặc biệt răn đe những kẻ có tham vọng dòm ngó đất nước ta. Việc trả gươm lại cho rùa thần thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình sâu sắc của dân tộc ta. Gươm thần gắn liền với huyền thoại lịch sử ấy sẽ mãi mãi tồn tại với sự ngưỡng mộ của bao thế hệ Việt Nam yêu nước. Từ ấy, lấy đó làm độn lực nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc.
Truyền thuyết "Sự tích Hồ Gươm" ra đời trong mối quan hệ với di tích lịch sử nào của nước ta?
A. Thanh nhà Hồ (thành Tây Giai, Tây Đô) ở Thanh Hóa
B. Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa), nơi dựng nghiệp, nơi yên nghỉ của Lê Lợi
C. Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay)
D. Tháp Bút bên Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long (Hà Nội)
- Ở Sự tích Hồ Gươm, thần Long Quân cho Lê Lợi mượn thanh gươm ''Thuận Thiên''.
- Ở Ấn, Kiếm Tây Sơn, Ngọc Hoàng cho 2 sứ giả (Ông Xà) xuống trao bảo kiếm và ấn ngọc cho Nguyễn Huệ.
Vậy ý nghĩa của chi tiết trao gươm thần (có tính lặp lại) trong các truyền thuyết Việt nam là :................
Gươm thần nguyên là của Đức Long Quân. Ngài đã cho nghĩa quân mượn vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng người, được nhân dân hết lòng ủng hộ. Khi đó, gươm thần trở thành hiện thân cho sự đồng thuận của thần và người đối với sự nghiệp đánh dẹp giăc Minh của nghĩa quân Lam Sơn (trên thân gươm còn nổi lên hai chữ "Thuận Thiên").
1.nêu ý nghĩa của hình tượng thanh gươm trong "sự tích hồ gươm"
2.viết đoạn văn 6 đến 8 câu nêu ý nghĩa của văn bản sự tích hồ gươm
3.chi tiết "vừa thấy lưỡi gươm thần đeo bên người động đậy" và c/tiết "gươm và rùa đã chìm đáy nước ,người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh" có ý nghĩa như thế nào
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Trong truyện Sự tích hồ Gươm hình ảnh gươm thần được miêu tả rất đẹp : đó là “vẻ đẹp toả sáng” . Hãy chỉ ra vẻ đẹp đó và cho biết ý nghĩa của nó?
tham khảo:
Câu hỏi của ♥✪BCS★Mây❀ ♥ - Ngữ Văn lớp 6 - Học trực tuyến OLM
Tham khảo
Vẻ đẹp tỏa sáng được miêu tả qua hình ảnh gươm thần chính là sự tụ hội của chuôi gươm và lưỡi gươm. Chuôi gươm được tìm thấy trên núi, do Lê Lợi tìm thấy. Còn lưỡi gươm được Lê Thận - một người nông dân kéo lưới được mà sau này đã trao gươm báu và đầu quân cho nghĩa quân. Lưỡi gươm và chuôi gươm khi xuất hiện đều có ánh sáng xanh hào quang xuất hiện như một chi tiết kì ảo báo hiệu sự xuất hiện của gươm báu. Và ý nghĩa của những vẻ đẹp tỏa sáng này chính là việc hợp nhất giữa ánh sáng xanh trên núi và dưới nước, giữa nhân dân và người lãnh đạo. Nhờ sự hợp nhất này mà đã tạo nên sức mạnh đoàn kết đánh tan quân Minh xâm lược. Đó chính là ý nghĩa của vẻ đẹp tỏa sáng thông qua hình ảnh gươm thần.
Mở bài:
– Giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh:
– Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ, một nhà cách mạng đại tài, người con là nhà thơ nhà danh nhân văn hóa thế giới. Trong cuộc đời người đã để lại cho đất nước con người Việt Nam rất nhiều truyền thống quý báu. Nhưng có lẽ cái đáng nhớ nhất ở người chính là tư cách đạo đức tinh thần Cần- Kiệm- Liêm- Chính- Chí – Công- Vô -Tư.
+ Thân bài:
– Nhân dân ta đất nước ta cảm thấy như thế nào về Người? Đất nước chúng ta luôn tự hào về người, bởi người chính là sự kết tinh của vì sao tinh tú nhất. Người là ánh sáng, là niềm tin cho muôn dân soi vào. Ở bất kỳ vai trò nào người cũng hoàn thành vai trò, nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc.
– Phân tích vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi là một nhà lãnh đạo cách mạng như thế nào? Trong vai trò một người lãnh tụ người đã dẫn dân tộc Việt Nam ra khỏi đêm tối nô lệ. Người lên đường bôn ba khắp năm châu để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc ta. Đó chính là con đường cách mạng theo đường lối Mác – Lê Nin.
– Nhờ con đường mà Người tìm thấy mà dân ta thoát khỏi kiếp tối tăm. Tổ quốc ta trở thành nước độc lập, người dân của ta ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mặc, ai cũng được học hành.
– Với cương vị một người đứng đầu người đã đối xử với dân chúng của mình ra sao? Với cương vị một người cha già dân tộc người đã chăm lo, quan tâm tới đời sống của tất cả người dân. Bác đã lo lắng cho từng người già, trẻ nhỏ, từng người chiến sĩ. Biết bao nhiêu đêm Bác thức trắng, trằn trọc không ngủ khi lo lắng cho những người dân cho, số phận của dân tộc mình.
– Trong vai trò một nhà danh nhân văn hóa người đã có những đóng góp gì? Trong vai trò một nhà văn, nhà thơ một danh nhân văn hóa Bác Hồ cũng đã để lại nhiều tác phẩm hay, gây được tiếng vang lớn như tập thơ “Nhật ký trong tù”, Cảnh khuya, hay “Bản tuyên ngôn độc lập”…những tác phẩm của Bác không chỉ hay về mặt nghệ thuật mà nó có tác động sâu sắc tới tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng của quần chúng nhân dân. Nó còn là thanh gươm sắc bén nhằm thẳng vào những kẻ xâm lược, gây ra cuộc chiến tranh phi nghĩa, bất lương.
– Tính cách và phong cách sống hàng ngày của người như thế nào? Trong cuộc sống hàng ngày, Bác là người vô cùng giản dị, nếp sống mộc mạc, chân thành, tiết kiệm của Bác là tấm gương sáng cho thế hệ chúng ta hôm nay phải noi theo.
– Mỗi bữa cơm của người chỉ vài miếng cá kho, rau luộc, tương cà…Người bảo đất nước ta còn nghèo phải tiết kiệm vì miền Nam thân yêu còn chưa được giải phóng. Bác chăn nuôi ao cá, tự trồng rau, nuôi gà…để tạo ra những thực phẩm thiết yếu phục vụ cho mình.
– Nêu cảm nghĩ của bản thân với người như thế nào? Bác hy sinh rất nhiều, cống hiến rất nhiều nhưng chưa bao giờ người tư lợi một điều gì cho riêng mình. Người sống an nhiên, ra đi thanh thản. Cái người băn khoăn mãi trước lúc lâm chung đó chính là việc quê hương miền Nam của chúng ta vẫn chưa hoàn toàn giải phóng. Đúng như hai câu thơ mà nhà thơ Tố Hữu đã viết tặng Bác Hồ:
“Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
Trong bản Di chúc trước lúc ra đi người đã viết lại rằng “Tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng…”
+ Kết bài
– Nhắc tới Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ưa chuộng hòa bình trên thế giới vô cùng yêu mến, nể phục còn với kẻ thù thì đó là nỗi khiếp sợ không bao giờ dứt.
– Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi nhưng những tư tưởng chân lý của người vẫn còn sáng mãi. Các thế hệ nối tiếp Người sẽ luôn phải phát huy và làm theo những lời người đã khuyên nhủ, dạy dỗ.