Những câu hỏi liên quan
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Thư Minh Minh Thư
17 tháng 1 2021 lúc 11:02

-5 hành vi lể độ:

+Đi thưa, về chào

+Mời ba mẹ trước khi ăn cơm

+Nói chuyện lể phép với người lớn tuổi và thầy cô

+Không thô lỗ

+Ăn nói phải có dạ, thưa

-5 hành vi thiếu lễ độ

+ Ăn nói thô tục

+Không chào người lớn khi gặp

+Hỗn láo với cha mẹ

+Hay chặn họng người khác

+ Thiếu tôn trọng thầy cô

Bình luận (0)

5 hành vi thiếu lễ độ

-nói tục chửi bậy

-hỗn láo với ông bà cha mẹ

-kinh thường người khác

-không tôn trọng mọi người xung quanh

-không chào hỏi người lớn khi gặp

Bình luận (0)
Hồ Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
cat
7 tháng 1 2020 lúc 14:34

Những câu hỏi về các môn khác Toán, Văn, Anh thì bạn vào h nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cat
7 tháng 1 2020 lúc 14:35

Xin lỗi tớ đánh nhầm, là h

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

* 2 ví dụ về hành vi lễ độ:

+ Đi gặp người lớn phải chào hỏi lễ phép.

+ Khi đi học chào, về cùng chào.

+ Trước khi ăn cơm phải mời ba mẹ, những người lớn tuổi.

* 2 ví dụ về hành vi thiếu lễ độ:

+ Đi đường không chào hỏi.

+ Ăn cơm không mời ai.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
slime Bear
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Công Chúa Cự Giải
23 tháng 10 2018 lúc 19:32

chào hỏi người lớn

ăn uống phải phần người khác

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
5 tháng 11 2016 lúc 21:01

1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mooic người trong khi giao tiếp với người khác.

VD : Khi gặp người lớn tuổi hơn mình, Hà luôn chào hỏi lễ phép.

2. Những hành vi trái với lễ độ :

- Nói trống không

- Ngắt lời người khác

- Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người

- Nói leo trong giờ học

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 21:22

Lễ độ là cách cư xử đúng mục của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Vd: Đi hỏi ông bà, về chào ba mẹ.

- Nói năng có thưa, có gửi.

Hành vi trái với lễ độ:

- Hỗn láo với người khác.

- Không chào người lớn tuổi hơn mình.

Bình luận (0)
_@Lyđz_
Xem chi tiết
•Ɣąйǥ❤Ɣąйǥ❤²к⁸ ͜✿҈
25 tháng 11 2019 lúc 10:23

    2 hành vi thể hiện lễ độ : 

-Đi xin phép, về chào hỏi.

-Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già yếu.

   2 hành vi thể hiện thiếu lễ độ:

-Nói leo trong giờ học.

-Nói trống không.

Em đồng ý với 2 hành vi có lễ độ vì làm như vậy là thể hiện sự tôn trọng,quý mến của mình đối với người khác và được mọi người yêu qúy.

                                                k chọn cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Hoa
2 tháng 1 2021 lúc 15:37

một số việc làm thể hiện bảo vệ thiên nhiên : 

-phê phán , ngăn chặn những hành động phà hoại môi trường

-không dùng túi nilon

-tuyên truyền , cổ động về bảo vệ thiên nhiên

-trồng thêm nhiều cây xanh

-di phương tiện công cộng để tránh xả khói ra môi trường

những hành động phá hoại thiên nhiên là 

-đốt rác

vứt rác bừa bãi

-chặt phá rừng

-phá cây , bẻ cành

-đổ rác xuống sông , biển

Bình luận (0)
35-Lê Hải Yến-7B
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
22 tháng 3 2022 lúc 22:07

Bảo vệ môi trường là làm những việc giúp ích cho môi trường như : vứt rác đúng nơi quy định, không chặt phá rừng ,..v.v...

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ những thứ ở ngoài thiên nhiên có được .

VD :

Gây ô nhiễm môi trường: vứt rác , khai thác tài nguyên nhiên nhiên thiếu ý thức,khói bụi từ phương tiện giao thông,...

Bảo vệ môi trường : trồng cây , bảo vệ rừng , bảo vệ hệ sinh thái, vứt rác đúng nơi đã được quy định,...

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
22 tháng 3 2022 lúc 22:02

TK

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác sử dụng một cách hợp lí tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tu bổ tái tạo nguồn tài nguyên có thể phục hồi. b. Biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Thực hiện các qy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.    
Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 22:03

tham khảo

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

Bảo vệ môi trường  những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

1. Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

2. Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi trường.

3. Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại có khả năng lây nhiễm cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

4. Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào không khí.

5. Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

6. Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.

7. Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế.

8. Không thực hiện công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.

9. Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch, thông tin, gian dối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường.

10. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

11. Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên.

13. Phá hoại, xâm chiếm công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.

14. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)