Nguyên tử và phân tử có gì giống và khác nhau
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa phân tử prôtêin và ADN:
A. cấu tạo đa phân. B. khả năng tự nhân đôi.
C. khối lượng phân tử lớn. D. có tính đa dạng và đặc thù.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự di truyền và sinh sản?
A. Prôtêin. B. ARN.
C. Lipit. D. Axit nuclêic.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa phân tử prôtêin và ADN:
A. cấu tạo đa phân. B. khả năng tự nhân đôi.
C. khối lượng phân tử lớn. D. có tính đa dạng và đặc thù.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự di truyền và sinh sản?
A. Prôtêin. B. ARN.
C. Lipit. D. Axit nuclêic.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa phân tử prôtêin và ADN:
A. cấu tạo đa phân. B. khả năng tự nhân đôi.
C. khối lượng phân tử lớn. D. có tính đa dạng và đặc thù.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự di truyền và sinh sản?
A. Prôtêin. B. ARN.
C. Lipit. D. Axit nuclêic.
Nêu điểm khác nhau về sự biến đổi hình thái NST giữa nguyên phân và giảm phân 1 . Giải thích cơ chế duy trì tính ổn định của bộ NST qua nguyên phân . Cơ chế tạo giao tử có bộ NST khác nhau?
Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11 , 28 . 10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6 , 02 . 10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
A. m C = 2 . 10 - 26 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 26 k g
B. m C = 4 . 10 - 26 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 26 k g
C. m C = 2 . 10 - 6 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 6 k g
D. m C = 4 . 10 - 6 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 6 k g
Chọn A.
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có
μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11 , 28 . 10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6 , 02 . 10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
A. m C = 2 . 10 - 26 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 26 k g
B. m C = 4 . 10 - 26 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 26 k g
C. m C = 2 . 10 - 6 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 6 k g
D. m C = 4 . 10 - 6 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 6 k g
Chọn A.
Số mol khí bằng
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
tình hình nước nhật và nước mĩ trong những năm 1918 1927 có những điểm gì giống và khác nhau
-giống :cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế.
-khác :
*Mỹ:+áp dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và phồn vinh.
+phát triển cực kì nhanh chóng do cãi tiến kĩ thuật.
+thục hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường tốc độ boc lột công nhân và tần lớp nhân dân lao động trong nước.
*Nhật Bản:+phát tiển không cấn đối, không ổn định về nền công nghiệp và nông nghiệp.
+chỉ phát triển trong vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng.
+công nghiệp chưa có sự cãi tiến đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu => kinh tế phát triển chậm chạp, bâps bênh.
THI TỐT NHÉ!!!
Theo em, điều gì đã dẫn đến sự khác nhau trong cách nhìn của hoàng tử bé và những người lớn đối với bức tranh con trăn mà nhân vật “tôi” đã vẽ? Điều này có tác động đến cách nhìn của hoàng tử bé với những bức tranh con cừu hay không? Vì sao?
- Điều dẫn đến sự khác nhau: do cậu còn nhỏ và nhìn bức tranh qua lăng kính của trẻ thơ
- Vì vậy, thay vì nhìn vào những cái thực tế, hoàng tử bé sử dụng sức tưởng tượng phong phú của trẻ con để nhìn bức tranh con cừu
hãy viết phân số -7/12 dưới dạng tổng của 2 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau
hãy viết phân số 7/8 thành tổng của 3 phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau
\(\frac{7}{8}=\frac{1}{8}+\frac{2}{8}+\frac{4}{8}=\frac{1}{8}+\frac{1}{4}\)\(+\frac{1}{2}\)
Viết 3 phân số khác nhau có cùng tử số mà phân số đó lớn hơn 1 / 5 và bé hơn 1 / 4
ta có 1/5 = 4/20; 1/4=4/16
vậy 3 ps đó là 4/17;4/16;4/19
Ta có:
\(\frac{1}{5}=\frac{1\cdot4}{5\cdot4}=\frac{4}{20}\)
\(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot4}{4\cdot4}=\frac{4}{16}\)
Vì \(\frac{4}{16}>\frac{4}{17}>\frac{4}{18}>\frac{4}{19}>\frac{4}{20}\)
Ta có các phân số thỏa mãn là:
4/17 ;4/18 ; 1/19.
Vậy 3 phân số đó là ....(như trên)
Ta có :
\(\frac{1}{5}=\frac{1\times4}{5\times4}=\frac{4}{20};\frac{1}{4}=\frac{1\times4}{4\times4}=\frac{4}{16}\)
Vậy ba phân số khác nhau mà lớn hơn \(\frac{4}{20}\)và bé hơn \(\frac{4}{16}\)là :
\(\frac{4}{19};\frac{4}{18};\frac{4}{17}\)
Vậy ...