Những câu hỏi liên quan
Fairy Tail
Xem chi tiết
Dương Trần Trí Minh
22 tháng 11 2017 lúc 20:18

đề sai rùi

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
23 tháng 11 2017 lúc 8:48

\(\hept{\begin{cases}x^{2017}+y^{2017}=1\left(1\right)\\\sqrt[2017]{x}-\sqrt[2017]{y}=\left(\sqrt[2016]{y}-\sqrt[2016]{x}\right)\left(x+y+xy+2017\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Điều kiện: \(x,y\ge0\)

Dễ thấy \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)không phải là nghiệm của hệ

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[2017.2016]{x}=a>0\\\sqrt[2017.2016]{y}=b>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\Leftrightarrow a^{2016}-b^{2016}=\left(b^{2017}-a^{2017}\right)A\left(x,y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right).B\left(a,b\right)=\left(b-a\right).C\left(a,b\right).A\left(x,y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(B\left(a,b\right)+C\left(a,b\right).A\left(x,y\right)\right)=0\)

Dễ thấy \(\left(B\left(a,b\right)+C\left(a,b\right).A\left(x,y\right)\right)>0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Rightarrow\sqrt[2016.2017]{x}=\sqrt[2016.2017]{y}\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Thế vô (1) ta được:

\(2x^{2017}=1\)

\(\Rightarrow x=y=\sqrt[2017]{\frac{1}{2}}\)

Bình luận (0)
Vũ Đức Vương
23 tháng 11 2017 lúc 12:29

alibaba Nguyễn làm đúng rùi

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 19:11

Xét : 

1. Nếu x = 2016 hoặc x = 2017 thì thỏa mãn đề bài

2. Nếu \(x< 2016\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>0\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>1\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\)=> Vô nghiệm.

3. Nếu \(x>2017\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>1\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>0\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\) => Vô nghiệm.

Vậy pt có hai nghiệm là ............................ 

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
4 tháng 3 2018 lúc 14:50

nếu 2016<x<2017 thì sao?

Bình luận (0)
VUX NA
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 8 2021 lúc 10:26

Đặt \(a=\sqrt{x-2015};b=\sqrt{y-2016};c=\sqrt{z-2017}\left(a,b,c>0\right)\)

Khi đó phương trình trở thành: 

\(\dfrac{a-1}{a^2}+\dfrac{b-1}{b^2}+\dfrac{c-1}{c^2}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c^2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{a}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{b}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{c}\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a=b=c=2\\ \Leftrightarrow x=2019;y=2020;z=2021\)

Tick plz

 

Bình luận (0)
dragom Đức
Xem chi tiết
Suzuki Aomi
4 tháng 7 2017 lúc 10:06

Vì 2016(x-1)2016 + 2017(y-1)2018 = 0

Mà    2016(x-1)2016  \(\ge\)0     ;     2017(y-1)2018 \(\ge\)0

=> 2016(x-1)2016 = 2017(y-1)2018 =0

=> x-1 = y-1 = 0

=> x=y=1

Bình luận (0)
just kara
Xem chi tiết
Nguyen Bao Anh
5 tháng 1 2017 lúc 19:55

a, 3 - 2x = 3 . (5 - x) + 4

    3 - 2x = 15 - 3x + 4

    -2x + 3x = 15 + 4 - 3

    x = 16

b, 4 - (7x + 2017) = 6 . (5 - x) - 2017

    4 - 7x - 2017 = 30 - 6x - 2017

    -7x + 6x = 30 - 2017 - 4 + 2017

    -x = 26

    x = -26

c, 15 - x . (x + 1) = 4 - x^2 + 2x

    15 - x^2 - x = 4 - x^2 + 2x

    -x^2 - x + x^2 - 2x = 4 - 15

    -3x = -11

    x = 11/3

d, -4 . (x - 5) + 2016 = 3 . (8 - x) - (2x - 2016)

-4x + 20 + 2016 = 24 - 3x - 2x + 2016

-4x + 3x +2x = 24 + 2016 - 20 - 2016

x = 4

đúng 100%

Bình luận (0)
chipi
Xem chi tiết
Dương Đức Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 16:46

a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3+5}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\)

căn x-3>=-3

=>5/căn x-3<=-5/3

=>P<=-5/3+1=-2/3

Dấu = xảy ra khi x=0

 

Bình luận (0)
hotgirlhotboy5a7
Xem chi tiết
Cuồng Conan
6 tháng 1 2017 lúc 21:15

e nhanh nhất 

k e ak

Bình luận (0)