Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 4 2018 lúc 15:27

- 10/1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh

- 5/9 đến 16/10/1774: Đại hội lục địa lần 1 tổ chức tại Phi-la-đen-phi-a

- 4/1775: Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc nổ ra

- Đầu năm 1776, quân khởi nghĩa chiếm Bô-xton

- 10/5/1776, Đại hội lục địa lần 2 tuyên bố cắt đứt quan hệ với Anh.

- 4/7/1776 Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập

- 17/10/1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga

- 1781: Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh chấm dứt.

- 1783: Anh kí hiệp ước Vec-sai công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:58

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.
Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần.
Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".
Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.

Bình luận (0)
Đạt Trần
21 tháng 8 2017 lúc 21:52

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần. Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
22 tháng 8 2017 lúc 9:19

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.
Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần.
Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".
Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.


Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Sen Phùng
16 tháng 8 2017 lúc 10:58

Câu hỏi này là do em nghĩ ra hay là thầy cô nào giao bài cho em vậy?

Bình luận (7)
Phan Ngọc Linh
21 tháng 8 2016 lúc 15:06

Có thể coi là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì đây là cuộc chiến tranh giành quyền lợi cho giai cấp bị trị , đem lại quyền lai chính đáng cho dân tộc (ở đây là những người bị áp bức của thuộc địa anh ở bắc mỹ)

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 15:03

+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc: lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Tuy nhiên, cũng như cuộc cách mạng tư sản Anh, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng gì.
 

Bình luận (2)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn
25 tháng 10 2021 lúc 17:21

- Kết quả:

 

     + Theo Hòa ước Vec-sai (9/1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

 

     + Năm 1787, Hiến pháp được thông qua góp phần củng cố vị trí nhà nước Mĩ.

 

- Ý nghĩa

 

     + Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Bắc Mĩ.

 

     + Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân ở Mỹ La tinh.

 

 

Bình luận (0)
dsjn
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 11:55

Tham khảo:

Từ cuối thế kỉ XIX, sau khi chủ nghĩa thực dân áp đặt được ách cai trị đối với các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước này chuyển sang một thời kì mới - thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc và trải qua ba giai đoạn phát triển chính.

- Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920

+ Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư sản, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha của nhân dân Philíppin năm 1896.

+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở các nước Đông Nam Á đã tạo nền tảng cho sự hình thành khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh.

- Giai đoạn 2: từ năm 1920 - 1945:

+ Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.

+ Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước: Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Philíppin (trong những năm 30 của thế kỉ XX), mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Giai đoạn 3: từ năm 1945 - 1975:

+ Thắng lợi của lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào. Trong 10 năm đầu sau Chiến tranh (1945 - 1954), làn sóng đấu tranh dâng cao. Inđônêxia tuyên bố độc lập, Việt Nam và Lào tiến hành cách mạng giành chính quyền và tuyên bố độc lập trong năm 1945. Một số nước được trao trả độc lập như: Philíppin (1946) và Miến Điện (1948).

+ Từ năm 1954 đến năm 1975, các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (riêng Brunây được trao trả độc lập năm 1984).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2019 lúc 5:43

Đáp án A

Bình luận (0)
Lớp 914-19 Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2019 lúc 1:51

Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Mĩ-Latinh đã có những bước tiến bộ về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nhân dân khu vực Mĩ-Latinh còn phải tiếp tục đấu tranh chống lại chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực này. Năm 1823, vì muốn độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này, Mĩ đã đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. Đến năm 1889, tổ chức “ Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” được thành lập, gọi tắt là Liên Mĩ, dưới sự chỉ huy của chính quyền Oq-sinh-tơn. Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha để sau đó chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô…Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” để chiếm Pa-na-ma (1903), Đô-mi-ni-ca-na, Ni-ca-ra-goa, kiểm soát Hôn-đu-rát (1911), chiếm Ha-i-ti (1914-1915) và 2 lần đem quân đánh Mê-hi-cô (1914 và 1916). Dưới danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ, chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.

Bình luận (0)