Giup mình bài 4 với
Bạn nào giải giúp mình bài này với . Mình đã viết đề bài ở đây http://vchat.vn/pictures/service/2016/09/kfc1473084489.png
Giup mình nhé . Sẽ tick đúng . Làm 1 hoặc 2 , 3 , 4 câu cũng đc.
\(a,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13.2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
\(b,\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x-9}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow8x-9>0\Rightarrow x>\frac{9}{8}\)
Giup mình bài 3 với ạ
Giup mình bài tập này với
Giup mình bài này với ạ
tính hợp lí biểu thức sau:45-5 nhân (12+9)
Giup mình bài này với ạ :((
Gọi số khẩu trang và số chai nước rửa tay lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
10000a+25000b=580000 và a+b=52
=>a=48 và b=4
Giup mình với cả bài trước mình gửi lên luôn ạ
Giup mình bài này với mình đang cần gấp cảm ơn mn
a: =1/2-2/15=15/30-4/30=11/30
b: =1/4-1/6=3/12-2/12=1/12
c: =1/3-1/4=1/12
d: =5/9-1/4=20/36-9/36=11/36
A) \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{15}{30}-\dfrac{4}{30}=\dfrac{11}{30}\)
B) \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{12}\)
C)\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{12}\)
D)\(\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{20}{36}-\dfrac{9}{36}=\dfrac{11}{36}\)
Viết một đoạn văn nêu cảm xúc của em về bài thơ lục bát . Giup mình với mình cần gấp ạ
Tham khảo!
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ”
Đến với bài ca dao trên, người đọc cảm thấy ấn tượng về mảnh đất xứ Lạng. Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tư từ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” nhưng lại giống như một lời gợi mở. Tưởng rằng con đường lên xứ Lạng chẳng cách bao xa. Nhưng thực tế lại “cách một trái núi với ba quãng đồng” cho thấy sự xa xôi, cách trở của mảnh đất này. Từ đó, chúng ta thấy được hết sự hùng vĩ, rộng lớn của mảnh đất xứ Lạng. Những địa danh như núi thành Lạng, những sông Tam Cờ đều là những địa danh nổi tiếng của vùng đất quê hương này. Khi đọc bài ca dao này, chúng ta càng yêu thêm khung cảnh của mảnh đất xứ Lạng.
Tham khảo:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.
Tham khảo:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.
Các bạn ơi giúp mình bài 36 trang 116 ( sgk 6 tập một) với mình ko bít vẽ hình nên mình ko ghi đề đc giup mình với nhé