Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thu Hòa
Xem chi tiết
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 6 2021 lúc 22:22

Kẻ SH vuông góc AB tại H.

a, Ta có: \(h=SH=AH.tan\alpha=2a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.B.h=\dfrac{1}{3}.\left(2a\right)^2.2a=\dfrac{8a^3}{3}\)

b, \(SB=BC.tan\alpha=2\sqrt{5}a\Rightarrow SH=\sqrt{SB^2-BH^2}=\sqrt{19}a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.B.h=\dfrac{1}{3}.\left(2a\right)^2.\sqrt{19}a=\dfrac{4\sqrt{19}a^3}{3}\)

c, Kẻ HI vuông góc với CD.

Ta có: \(SH=HI.tan\alpha=6a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.B.h=\dfrac{1}{3}.\left(2a\right)^2.6a=8a^3\)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
lê anh nhật minh
22 tháng 2 2021 lúc 10:10

Hai mặt phẳng (AB′D′)(AB′D′) và (A′C′D)(A′C′D) có giao tuyến là EFEF như hình vẽ.

Hai tam giác ΔA′C′D=ΔD′AB′ΔA′C′D=ΔD′AB′ và EFEF là đường trung bình của hai tam giác nên từ A′A′ và D′D′ ta kẻ 2 đoạn vuông góc lên giao tuyến EFEF sẽ là chung một điểm HH như hình vẽ.

Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng cần tìm chính là góc giữa hai đường thẳng A′HA′H và D′HD′H.

Tam giác DEFDEF lần lượt có D′E=D′B′2=√132D′E=D′B′2=132, D′F=D′A2=52D′F=D′A2=52, EF=B′A2=√5EF=B′A2=5.

Theo hê rông ta có: SDEF=√614SDEF=614. Suy ra D′H=2SDEFEF=√30510D′H=2SDEFEF=30510.

Tam giác D′A′HD′A′H có: cosˆA′HD′=HA′2+HD′2−A′D′22HA′.HD′=−2961cos⁡A′HD′^=HA′2+HD′2−A′D′22HA′.HD′=−2961.

Do đó ˆA′HD′≈118,4∘A′HD′^≈118,4∘ hay (ˆA′H,D′H)≈180∘−118,4∘=61,6∘(A′H,D′H^)≈180∘−118,4∘=61,6∘.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nhật Linh
12 tháng 5 2021 lúc 15:35

Gọi N và P lần lượt là trung điểm của SA và AB.

Theo tính chất đường trung bình trong tam giác ta có NP // SB và PC // AM.

Suy ra \alpha = \widehat{NP, PC}.

Ta có NP = \dfrac{SB}2 = \dfrac{\sqrt5}2 và PC = AM = \sqrt 5;\\ NC = \sqrt{NA^2 + AC^2} = \sqrt{\dfrac14 + 8} = \dfrac{\sqrt{33}}2.

\Rightarrow \cos \widehat{NPC} = \dfrac{NP^2+PC^2-NC^2}{2.NP.PC} = \dfrac{\dfrac54 + 5 - \dfrac{33}4}{2.\dfrac{\sqrt5}2.\sqrt5} = -\dfrac25.

Vậy \cos \alpha = \dfrac25.2/5

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hậu
12 tháng 5 2021 lúc 15:59

Gọi N và P lần lượt là trung điểm của SA và AB.

Theo tính chất đường trung bình trong tam giác ta có NP // SB và PC // AM.

Suy ra \alpha = \widehat{NP, PC}.

Ta có NP = \dfrac{SB}2 = \dfrac{\sqrt5}2 và PC = AM = \sqrt 5;\\ NC = \sqrt{NA^2 + AC^2} = \sqrt{\dfrac14 + 8} = \dfrac{\sqrt{33}}2.

\Rightarrow \cos \widehat{NPC} = \dfrac{NP^2+PC^2-NC^2}{2.NP.PC} = \dfrac{\dfrac54 + 5 - \dfrac{33}4}{2.\dfrac{\sqrt5}2.\sqrt5} = -\dfrac25.

Vậy \cos \alpha = \dfrac25.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Kim Trúc
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Trúc
23 tháng 11 2021 lúc 20:31

undefined

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 14:01

a, Xét tam giác AHT vuông tại H, ta có: 

\(cot\alpha=\dfrac{TH}{AH}\Rightarrow TH=AH\cdot cot\alpha=500\cdot cot\alpha\)

Vậy trên trục \(T_x\) tọa độ \(x_H=500\cdot cot\alpha\)

b, Ta có đồ thị của hàm số \(y=cot\alpha\) trong khoảng \(\dfrac{\pi}{6}< \alpha< \dfrac{2\pi}{3}\)

Khi đó:

 \(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}< cot\alpha< \dfrac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow-\dfrac{500}{\sqrt{3}}< 500\cdot cot\alpha< \dfrac{500}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow-\dfrac{500}{\sqrt{3}}< x_H< \dfrac{500}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow-288,7< x_H< 866\)

Vậy \(x\in\left\{-288,7;866\right\}\)

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
lê anh nhật minh
22 tháng 2 2021 lúc 15:21

+ SA⊥(ABCD)⇒SA⊥BDSA⊥(ABCD)⇒SA⊥BD (1)

+ ABCD là hình vuông ⇒AC⊥BD⇒AC⊥BD (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra BD⊥(SAC)⇒BD⊥SCBD⊥(SAC)⇒BD⊥SC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hà
22 tháng 2 2021 lúc 19:45
Mình không biết.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nhật Linh
12 tháng 5 2021 lúc 15:37

Gọi H và K là trung điểm của AD và SC và O là tâm của hình vuông ABCD.

Khi đó NK // MH.

(MHNK) \cap (SAC) = OK và (MHNK) \supset MN.

Trong (MHNK), gọi E = MN \cap OK hay MN \cap (SAC) = E.

Gọi I là trung điểm của OC \Rightarrow MI \perp OC.

Mà SA \perp MI \Rightarrow MI \perp (SAC).

\Rightarrow EI là hình chiếu vuông góc của MN trên (SAC).

\Rightarrow \alpha = \widehat{EI, MN} = \widehat{MEI} (do \Delta MEI vuông tại I).

Ta có ME = \dfrac12.MN = \dfrac12.\sqrt{MH^2 + NH^2} = \dfrac12\sqrt{\dfrac{a^2}4 + a^2}= \dfrac{a\sqrt5}4.

và MI =\dfrac12 OB = \dfrac{a\sqrt2}4\Rightarrow EI =\sqrt{ME^2 - MI^2}=\dfrac{a\sqrt3}4.

Vậy \tan \alpha = \tan \widehat{MEI} = \dfrac{\frac{a\sqrt2}4}{\frac{a\sqrt3}4} = \dfrac{\sqrt6}3.

   
   
   

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
29 tháng 5 2015 lúc 15:15
-4-14-12
-18-10-2
-8-6-16

 

cái này chắc đúng rồi

 

Đỗ Lê Tú Linh
29 tháng 5 2015 lúc 15:02

cứ cộng 3 ô theo thẳng hình cột, ngang, chéo đều có tổng =-30

phải k?

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 10:41

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song