Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bla
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2021 lúc 12:57

Lời giải:

Gọi số lớn là $a$ và số bé là $b$. Theo bài ra ta có:

$a+b=861$

$a-b=\frac{1}{3}\times b$

$3\times (a-b)=b$

$3\times a-3\times b=b$

$3\times a=3\times b+b=4\times b$
$a=\frac{4}{3}\times b$

Vậy số lớn bằng $\frac{4}{3}$ số bé. Tổng số phần bằng nhau: $4+3=7$ (phần)

Số lớn là: $861:7\times 4=492$ 

Số bé là: $861-492=369$

Nguyễn Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2021 lúc 13:39

                                             Bài giải 
B1: Ta phải gọi a,b lần lượt là :
Số lớn và số bé, vậy suy ra : A = số lớn; B= số bé
Thực hiện phép tính
a + b = 861
a - b = 1/3 x b
3 x (a - b )= b
3 x a - 3 x b = b
3 x a = 3 x b + b = 4 x b
a = 4/3 x b
Vậy ta suy ra rằng: Số lớn = 4/3 của số bé 
Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7 phần 
Đáp số:  A= Số lớn = 492
         B= Số bé = 369

 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2021 lúc 13:48

Mình ko đánh được dấu phân số

Lâm Khánh Chi
Xem chi tiết

1 + 2 + 3 +...+ \(x\) = 861

A =1+2+3+...+\(x\)

Xét dãy số: 1; 2; 3; ..;\(x\)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2-1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (\(x-1\)):1 + 1 = \(x\)

Tổng A là:  A = (\(x\) + 1)\(\times\) \(x\):2 

⇒(\(x+1\))\(\times\)\(x\) : 2 = 861

(\(x\)+1)\(\times\)\(x\) = 861 \(\times\) 2

(\(x+1\))\(\times\) \(x\) = 1722

(\(x+1\))\(\times\)\(x\) = 41 \(\times\) 42

\(x\) \(\times\)(\(x\)+1) = 41 \(\times\) 42

\(x\) = 41

 

Tổng 

Linh
Xem chi tiết
33	Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 13:28

861 < 1 237

8 544 > 1 541

2 918 = 2 918

7 170 > 7 123

3 507 = 3 507

1 009 < 1 010

Bùi Mai Thu
Xem chi tiết
Hằng Phạm
9 tháng 3 2016 lúc 22:28

Mình cx thi , đáp án là : n + 1 

Bùi Mai Thu
9 tháng 3 2016 lúc 22:19

giúp tôi đag cần gấp.cảm ơn mọi người trước

Trần Quang Đài
10 tháng 3 2016 lúc 8:44

khó quá mình đang suy nghĩ

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Nguyễn Lâm Xuân Thư
Xem chi tiết
keo ngot ko
27 tháng 1 2016 lúc 21:06

Bài a đề gì kì zậy mik ko hỉu

Nguyễn Lâm Xuân Thư
27 tháng 1 2016 lúc 21:12

đề toán trương2 mình đó

bí quá ! giúp đi