Trình bày cách nhận biết ren trên bản vẽ?
Nêu cách nhận biết 2 loại ren trên bản vẽ kĩ thuật?
Theo mình thì nhận biết 2 loại ren dựa vào quy ước vẽ:
+ Ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng
+ Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
Chúc bạn học tốt, chỉ trả lời theo ý của mình thôi nên sai thì thôi nha :))
Câu 1 : Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật . Trình bày vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung giữa bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ?
Câu 3 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước vẽ ren ?
Câu 4 : Em hãy lập bảng để đọc bản vẽ ống lót và bản vẽ vòng đai ( trang 34 sgk)
Câu 5 : Làm bài tập sách giáo khoa trang 55
MẤY BẠN GIẢI HỘ MÌNH NHA MÌNH CẦN RẤT GẤP
1. Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin trong sản suất và đời sống.
Vị trí hình chiếu:
Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng
2.Câu này mik http//potay.com.vn
3.Ren dùng để ghép nối các chi tiết hay dùng để truyền lực
Qui ước vẽ ren: bạn chìu khó lật SGK Công Nghệ 8/37( phần chữ màu đỏ)
-tại vì dài quớ mak mik thì --->lười
4 and 5: Đáp án tương tự như câu 2
Câu 1: Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy và ren không nhìn thấy.
Câu 2: Nêu trình tự đọc của bản vẽ nhà, bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết.
Câu 3:
Cho vật thể sau, hãy vẽ hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng của vật thể theo tỷ lệ kích thước cho trước.
Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thể
Câu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 4 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật , có mấy loại bản vẽ kĩ thuật ? Cho ví dụ ?
Câu 5 : Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 6 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ?
Câu 7 : Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 8 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước của ren ?
MẤY BẠN LÀM GẤP MÌNH CẦN RẤT GẤP
Câu 1.
Vị trí của hình chiếu:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Lưu ý khi vẽ hình chiếu:
- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.
- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.
- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.
Câu 2.
Cách tạo hình trụ:
- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 3.
Cách tạo hình nón:
- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.
Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 4.
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:
- Bản vẽ cơ khí
- Bản vẽ xây dựng.
Câu 5.
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.
Câu 6.
Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.
Khác nhau:
- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.
- Bản vẽ lắp có bảng kê.
Câu 7.
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
Câu 8.
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.
Quy ước vẽ ren:
- Ren ngoài (ren trục):
+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren trong( ren lỗ):
+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren bị che khuất:
+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Chúc bn học tốt! ^^
Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thể
Câu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 4 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật , có mấy loại bản vẽ kĩ thuật ? Cho ví dụ ?
Câu 5 : Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 6 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ?
Câu 7 : Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 8 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước của ren ?
Câu 5: Trả lời:
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt
Dùng để biễu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và bản vẽ chi có ren :
a) trình bày được trình tự đọc và nội dung cần đọc cho mỗi bước của bản vẽ
b) đọc bản vẽ
các bạn làm ơn giúp mình nhanh nhanh mình đang cần gấp!
Câu 1: Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết? Trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
Câu 2:
a, Trình bày sự hình thành của hình trụ, hình nón, hình cầu?
b, Công dụng của ren?
Câu 3: Các phép chiếu? Đặc điểm các tia chiếu cảu các phép chiếu?
Câu 4: Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều?
Dựa vào hiểu biết về văn bản Ca Huế trên sông Hương, em hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế?
Tham khảo:
Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy
Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ. mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.
Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu...)?
- Văn bản trên cung cấp diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, trải qua ba đợt:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Cách trình bày các thông tin đó giống nhau ở chỗ đều có thời gian, hoạt động cụ thể và kết quả.
- Cách trình bày theo dạng đồ họa thông tin ngắn gọn và sinh động:
+ Màu sắc: nổi bật, ấn tượng
+ Hình ảnh: các hình ảnh được người biên soạn lựa chọn rất phù hợp với đặc điểm của từng đợt chiến đấu.
+ Các kí hiệu: logic, sáng tạo, phù hợp với văn bản có nội dung lịch sử.
+ Cách trình bày, bố cục, chữ viết cũng rất sáng tạo, dễ hiểu, để lại ấn tượng sâu sắc.