Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:48

Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.

1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\)\(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)

Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)

Công suất tức thời: p = u.i

Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.

Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có: 

u u i i 120° 120°

Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.

Tổng góc quét: 2.120 = 2400

Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)

Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:55

2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)

Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)

\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)

manucian
23 tháng 10 2015 lúc 12:29

à quên.....bài 2 không có đáp số 220 V ....phynit xem lại nhé !

Báo Mới
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 15:11

trong trường hợp ban đầu 
điện áp R cực đại nên tại f1 xảy ra hiện tượng cộng hưởng 
\(Z_L=Z_C\)

\(LC=\frac{1}{\omega^2_1}\)
Trong trường hợp sau thì điện áp AM không đổi khi thay đổi R, lúc cố định tần số nghĩa là cảm kháng và dung kháng đều cố định
như vậy  thì chỉ có trường hợp duy nhất là Uam bằng với U
Khi đó
\(Z_{LC}=Z_L=Z_C-Z_L\)
\(Z_C=2Z_L\)
\(LC=\frac{1}{2\omega^2_2}\)
Suy ra
\(\omega^2_1=2\omega^2_2\)
\(f_1=\sqrt{2}f_2\)

Hương Trà Lê Thị
Xem chi tiết
Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:42

Hỏi đáp Vật lý

Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có

\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)

=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)

\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)

Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:47

2. Công suất trên mạch có biểu thức 

\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)

L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)

=> \(R=100-40=60\Omega\)

=> 

Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:49

3. Làm tương tụ câu a tuy nhiên thay R = R+r thì ta có công thức công suất của mạch cực đại khi

\(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|=60\Omega\\ R=60-20=40\Omega\)

manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2015 lúc 16:17

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

Nguyễn Ngọc Minh
17 tháng 10 2015 lúc 16:19

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

manucian
17 tháng 10 2015 lúc 16:29

:)

 

Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 11 2016 lúc 13:43

Bài 1:

Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:

\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)

\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)

\(\Rightarrow R=25\Omega\)

Hà Đức Thọ
29 tháng 11 2016 lúc 13:45

Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2017 lúc 13:08

Đáp án A

Ta có: => Mạch đang có cộng hưởng

Công suất và hệ số công suất trong mạch khi đó:  và 

Khi thay đổi R thì hệ số công suất trong mạch không đổi (vẫn bằng 1)

Jonit Black
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:49

\(Z_L=\omega L=\dfrac{1}{\pi}\cdot100\pi=100\Omega\)

Để \(u;i\) cùng pha \(\Rightarrow\varphi=0\) do \(\varphi_u=0\).

\(tan\varphi=tan0=0\)

Mà \(tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=0\)

\(\Rightarrow Z_C=Z_L=100\Omega\)

Mặt khác: \(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\Rightarrow C=\dfrac{1}{\omega\cdot Z_C}=\dfrac{1}{100\pi\cdot100}=\dfrac{10^{-4}}{\pi}\left(C\right)\)

Minh Thư
Xem chi tiết
Hai Yen
5 tháng 7 2016 lúc 14:41

\(Z_L=L\omega=\frac{25.10^{-2}}{\pi}.100\pi=25\Omega.\)

Mach co r, R va ZL khi đó \(Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2+Z_L^2}=\sqrt{\left(10+15\right)^2+25^2}=25\sqrt{2}\Omega.\)

Cường độ dòng điện cực đại \(I_0=\frac{U_0}{Z}=\frac{100\sqrt{2}}{25\sqrt{2}}=4A.\)

Độ lệch pha giữa u và i được xác định thông qua \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R+r}=\frac{25}{15+10}=1\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}.\)

hay \(\varphi_u-\varphi_i=\frac{\pi}{4}.\) mà \(\varphi_u=0\Rightarrow\varphi_i=-\frac{\pi}{4}.\)

=> phương trình dao động của cường độ dòng xoay chiều là

\(i=4\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)A.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2017 lúc 16:38

Chọn đáp án C

Vì 4 π 2 f 2 LC = 1  nên mạch xảy ra cộng hưởng và công suất tiêu thụ trong mạch
lúc này tính theo công thức: P = U 2 R
. Khi R thay đổi thì P thay đổi