Những câu hỏi liên quan
𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:32

 

Đế quốc Anh

Đế quốc Pháp

Đế quốc Đức

Đế quốc Mĩ

Kinh tế

Giống nhau

- Quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất đã dẫn đến sự ra đời của các công ty độc quyền. Các công ty độc quyền này có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở mỗi nước.

- Tầng lớp tư bản tài chính ra đời trên cơ sở kết hợp giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng.

- Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản dưới những hình thức khác nhau.

Khác nhau

- Đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Đứng thứ 4 thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Đứng thứ 2 thế giới về sản xuất công nghiệp

- Dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

Đối ngoại

Đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa trên thế giới.

Bình luận (0)
Kim Ngô Thị Bạch
Xem chi tiết
Minh Chau
14 tháng 1 2021 lúc 20:13

đều thực hiện các chính sách mở rông thuộc địa

 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Bình Bùi
18 tháng 10 2016 lúc 9:33

Tên và kinh đô các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

Bình luận (2)
Bảo Ngọc Nguyễn Hoàng
18 tháng 10 2016 lúc 9:38

Anh Pháp Sức Mỹ

Bình luận (0)
Hong Quan Do
19 tháng 10 2016 lúc 14:09
 * Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Khác nhau
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất
- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao
  
Bình luận (0)
Cherry
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 11 2021 lúc 8:54

chọn D

Bình luận (0)
Đan Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 8:56

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 9:01

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 12 2017 lúc 16:49

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ đều nhằm xác lập 1 trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ, trật tự thế giới đơn cực do Mỹ hoàn toàn chi phối và khống chế.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
2	Lỗ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2017 lúc 11:53

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

Về chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ sau chiến tranh lạnh:

- Đối với Nga: (Sgk trang 17) một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ đối với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, ...)

- Đối với Mỹ: (Sgk trang 45) theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.

=> Hai quốc gia đều có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.

Chọn: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2017 lúc 14:53

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

Về chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ sau chiến tranh lạnh:

- Đối với Nga: (Sgk trang 17) một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ đối với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, ...)

- Đối với Mỹ: (Sgk trang 45) theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.

=> Hai quốc gia đều có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.

Chọn: C

Bình luận (0)