đường truyền của ánh sáng khi gặp một vật có mặt nhẵn bóng
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng |
| A. tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn. |
| B. Khi gặp một bề mặt nhẵn tia sáng đổi hướng và truyền đi trong môi trường thứ hai. |
| C. tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. |
| D. tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính. |
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt lại................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật, Hiện tượng này gọi là hienn65 tượng..................
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt lại ánh sáng đó khi gặp bề mặt nhẵn của một vật, Hiện tượng này gọi là hienn65 tượng phản xạ ánh sáng.
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật.Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
ánh sáng bị đổi hướng, hắt lại ánh sáng khi gặp bề mặt nhẵn của một vật, hiện tượng này gọi là hiện tượng phản chiếu
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng.................
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp về mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Bài 1: Dùng một đèn pin chiếu một chùm sáng rộng là là trên mặt 1 tờ giấy trắng đặt trên mặt bàn.
Quan sát vệt sáng ở sau đinh ghim xem có gì khác với khi chơi cắm ghim 1?
Dùng 1 đinh ghim thứ 2 cắm lên mặt tờ giấy để đánh dấu đường truyền của ánh sáng nhờ quan sát bóng tối của 1 vật nhỏ.
Rút ra 1 cách đánh dấu đường truyền của ánh sáng nhờ quan sát bóng tối của 1 vật nhỏ.
Cần gấp!
- Vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối.
- Đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó.
- Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.
_Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối
_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó
_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.
- Vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối.
- Đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó.
- Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................
Góc phản xạ bằng ...........................
- Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
[1]. môi trường cũ
[2]. phản xạ ánh sáng
[3]. chứa tia tới
[4]. bờ bên kia
[5]. tia tới
[6]. góc tới
[7]. bị gãy khúc
[8]. khúc xạ ánh sáng
[9]. bờ bên kia
[10]. tia tới
[11]. tăng [giảm]
[12]. nhỏ hơn
[13]. góc khúc xạ
[14]. góc tới
[15]. bằng 0 độ
[16]. đi thẳng
a/-trong suốt
-đường thẳng
b/-môi trường cũ
-phản xạ ánh sáng
-chứa tia tới
-bên kia
-tia tới
-góc tới
c/-bị gãy khúc
-khúc xạ ánh sáng
-bên kia
-tăng(giảm)
-nhỏ hơn
-góc khúc xạ
-góc tới
-cũng bằng 0
-ko bị gãy khúc
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
............ Và ở ............. pháp tuyến so với .............
— Góc phản xạ bằng ...........
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác ............ ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng ..............
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở ................ pháp tuyến so với ............
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng ............. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ .............góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ........... lớn hơn ............. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ .............., tia sáng .............. khi truyền qua hai môi trường.
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Góc phản xạ bằng góc tới
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.
Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400
B. 800
C. 500
D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.
C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
A. Đường thẳng
B. Đường cong
C. Đường gấp khúc
D. Không cố định theo đường nào
giúp mk
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại .................... khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng.................
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng .......... và ở ................ pháp tuyến so với ..............
Góc phản xạ bằng ..................
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ....................ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tương...............
Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng tới và ở ...........pháp truyến so với.............
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng.............Khi ánh sáng truyền từ không khí sáng các môi trường trong suốt rắng ,lỏng khác nhau thì góc khúc xạ.................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn , lỏng khác nhau sang không khí thì.................lớn hơn. Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ ......................., tia sáng .................. khi truyền qua hai môi trường .
Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa hai môi trườngđược gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng(giảm) thi2 góc khúc xạ cũng tăng(giảm).Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,lỏng ,khác nhau thì góc khúc xạ bé hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn ,lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn.Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o ,tia sáng khúc xạ khi truyền qua hai môi trường
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cùng tăng (giảm). Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng \(0^0\)thì góc khúc xạ bằng \(0^0\), tia sáng không gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
Cho mình hỏi
Phương trình dao động của vật có dạng x = -Asinωt. Pha ban đầu của vật có giá trị gì
Xin lỗi mọi người vì làm phiền do mình không đăng câu hỏi được
Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
Phát biểu không đúng là : Trong các môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Sửa lại đúng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Chúc bạn học tốt ^^
câu C không đúng vi ánh sáng chỉ truyền thẳng trong 1 môi trường trong suốt và đồng nhất mà nó k thể truyen thang trog các moi trg dc