Những câu hỏi liên quan
Aquarius
Xem chi tiết
Thư Hường
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
9 tháng 6 2017 lúc 9:49

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+2017\right)}{b.\left(b+2017\right)}=\dfrac{a.b+a.2017}{b.\left(b+2017\right)}\) (1)

\(\dfrac{a+2017}{b+2017}=\dfrac{b.\left(a+2017\right)}{b.\left(b+2017\right)}=\dfrac{a.b+b.2017}{b.\left(b+2017\right)}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

+) Nếu a >b thì \(\dfrac{a.b+a.2017}{b.\left(b+2017\right)}>\dfrac{b.a+b.2017}{b.\left(b+2017\right)}\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2017}{b+2017}\)

+) Nếu a <b thì \(\dfrac{a.b+a.2017}{b.\left(b+2017\right)}< \dfrac{a.b+b.2017}{b.\left(b+2017\right)}\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2017}{b+2017}\)

+) Nếu a =b thì \(\dfrac{a.b+a.2017}{b.\left(b+2017\right)}=\dfrac{b.a+b.2017}{b.\left(b+2017\right)}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2017}{b+2017}\)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng hải
Xem chi tiết
Myy_1325 🌟
29 tháng 6 2019 lúc 20:14

Ta có: \(-2018⋮2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b⋮2\\a-b⋮2\end{matrix}\right.\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a+b;a-b\right)=2\)
Mà -2018 ko chia hết cho 4
=> Phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Tuyết Hạnh
22 tháng 4 2016 lúc 21:16

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Oanh
22 tháng 4 2016 lúc 21:31

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

Bình luận (0)
galaxyLâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 8 2020 lúc 21:59

a) \(\hept{\begin{cases}2x=5y=8z\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}=\frac{x-2y-3z}{\frac{1}{2}-\frac{2}{5}-\frac{3}{8}}=\frac{0,5}{-\frac{11}{40}}=\frac{-20}{11}\)

=> x = -10/11 ; y = -4/11 ; z = -5/22

b) \(\hept{\begin{cases}0,2a=0,3b=0,4c\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=\frac{b}{\frac{10}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}=\frac{2a+3b-5c}{10+10-\frac{25}{2}}=\frac{-1,8}{\frac{15}{2}}=-\frac{6}{25}\)

=> a = -6/5 ; b = -4/5 ; c = -3/5

c) \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}=\frac{2b-a-c}{\frac{8}{3}-1-\frac{6}{5}}=\frac{-39}{\frac{7}{15}}=\frac{-585}{7}\)

=> a = -585/7 ; b = -780/7 ; c = -702/7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
10 tháng 8 2020 lúc 22:04

a) Ta có :\(\hept{\begin{cases}2x=5y\\3y=8z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=\frac{y}{8}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y-3z}{20-16-9}=\frac{0,5}{-5}=-0,1\)

=> x = -2 ; y = -0,8 ; z = -0,3

b) Ta có : \(0,2a=0,3b=0,4c\Rightarrow0,2a.\frac{1}{12}=0,3b.\frac{1}{12}=0,4c.\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}\Rightarrow\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}=\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}=\frac{2a+3b-5c}{120+120-150}=\frac{-1,8}{90}=-0,02\)

=> a =  -1,2 ; b = -0,8 ; c = -0,6

c) \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\)

=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{30}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{30}=\frac{5}{6}c.\frac{1}{30}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{2b}{80}=\frac{c}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}=\frac{2b}{80}=\frac{2b-a-c}{80-45-36}=\frac{-39}{-1}=39\)

=> a = 1755 ; b = 1560 ; c = 1404

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
11 tháng 8 2020 lúc 7:35

a, Theo bài ra ta có : 

\(2x=5y;3y=8z\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2};\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{16}\)(*)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{16}=\frac{z}{6}\)(**)

Từ (*) ; (**) => \(\frac{x}{40}=\frac{y}{16}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{40}=\frac{y}{16}=\frac{z}{6}=\frac{x-2y-3z}{40-2.16-3.6}=\frac{0,5}{-10}\)

Tự thay vào tìm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Nhi
Xem chi tiết
Thuyết Dương
29 tháng 8 2016 lúc 16:35

a, T = {abc ; acb; bac; bca; cba; cab}

b, a = 458 : 2 - 1 = 228 

    b = 228 + 2 = 230

    c = 230 + 2 = 232

Bình luận (0)
Minh Quân Đỗ
29 tháng 10 2016 lúc 23:49

a) A={abc;acb;bac;bca;cab;cba}

B) a=458:2-1=228

b=228+2=230

c=230+2=232

Bình luận (0)