Những câu hỏi liên quan
Simba
Xem chi tiết
Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

Bình luận (2)
Quỳnh S.i.p
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 10 2016 lúc 11:17

Theo đề bài, ta có:

n + p + e = 34 (1)

n + 10 = p + e (2)

số p = số e (3)

Thay (2) vào (1), ta có:

(1) => n + n + 10 = 34

2n = 34 - 10

2n = 24

n = 24 : 2

n = 12 (4)

Thay (4) và (3) vào (2), ta có:

(2) => p + p = 12 + 10

2p = 22

p = 22 : 2

p = 11

=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 18:01

Đáp án A

* Xác định nguyên tố phi kim R:

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

 

n

1

2

3

R

8,72

37,22

65,72

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:

 

n

1

3

5

7

R

âm

22,97

51,47

80

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.

Suy ra R là Br.

* Xác định kim loại M.

Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I

Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

(gam)

 

 nên  là Al.

Do đó muối thu được là AlBr3.

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 11:24

Đáp án A

* Xác định nguyên tố phi kim R:

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.

 

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.

Suy ra R là Br.

* Xác định kim loại M.

Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I

 

Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

Do đó muối thu được là AlBr3.

 

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267

 

 

Bình luận (0)
Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
thái hoàng
16 tháng 7 2018 lúc 17:54

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hương
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 19:12

Ta có: p + e + n = 46 

Mà p = e, nên: 2p + n = 46 (1)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{16}{15}p=n\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46}{15}p=46\\\dfrac{16}{15}p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.

Vậy số khối của R là: p + n = 16 + 15 = 31(đvC)

Vậy R là photpho (P), là phi kim.

Sơ đồ bạn tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Lang Hoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
13 tháng 1 2021 lúc 10:52

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

Bình luận (2)
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 10 2021 lúc 13:02

Nguyên tử khối của M là: 56đvC

--> M là Fe (sắt)

M là kim loại

Bình luận (1)