Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
17 tháng 11 2016 lúc 15:51

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.

- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.

- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).

- Thí nghiệm với giun:

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa

=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

 

Hạnh Nguyễn
12 tháng 12 2018 lúc 20:18

Phương Tử Yêu:

Sinh học 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

Thaoanh Lee
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 22:16

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Ko tan -> CaCO3

nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 22:21

Lấy mỗi mẫu một  ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:

-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)

-Chất không tan:\(CaCO_3\)

Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:

+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)

+Không hiện tượng: NaCl

+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).

\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)

Không hiện tượng là \(Na_2O\).

minh thu
Xem chi tiết
NaOH
1 tháng 10 2021 lúc 21:16

Cho dung dịch Na2CO3 dư vào:

+) tạo kết tủa Ba(OH)2

\(Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3 + 2NaOH\)

+) có khí: H2SO4

\(Na_2CO_3 + H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O\)

+) không pư ( ko hiện tượng) KOH

Cách 2)

Cho mẩu quỳ tím vào

Quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4

Quỳ tím chuyển xanh là KOH và Ba(OH)2

Cho dd H2SO4 vào từng chất làm qt chuyển xanh

+) không hiện tượng KOH

\(2KOH + H_2SO_4 \rightarrow K_2SO_4 + 2H_2O \)

+) tạo kết tủa Ba(OH)2

\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2H_2O\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2017 lúc 2:41

Đáp án A

Các kết luận đúng là: (1), (3), (5)

cute pho mai que
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 20:30

a. Iron  tan dần, có khí không màu thoát ra

b. Iron + hydrochloric acid → iron (II) chloride + khí hydrogen 

c. 

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=205+0.2-5.6=199.6\left(g\right)\)

d. 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
21 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

NaOH
21 tháng 12 2021 lúc 19:13

a) Đổ từ từ bất kì ( dd A) vào dd B còn lại cho tới dư

Nếu hiện tượng xảy ra:

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan ngay lập tức, sau đó lại xuất hiện kết tủa thì dd A là Al2(SO4)3, dd B là NaOH. 2 PTHH tạo kết tủa và bị hòa tan mình nghĩ nên cho vào 1 PTHH nhưng mình nghĩ bạn nên viết riêng ra:

\(Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4\)

\(Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O\)

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần, đến 1 thời gian thì không tăng nữa, sau đó kết tủa giảm dần đến hết thì dd A là NaOH, dd B là Al2(SO4)3

Tương tự 2 phương trình trên

b)

Cho từ từ dd A vào dd B đến dư

Nếu ban đầu không có khí, sau một thời gian mới có khí thì dd A là dd HNO3 dd B là K2CO3

\(K_2CO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + KHCO_3\)

\(KHCO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

Nếu xuất hiện khí ngay thì A là dd K2CO3 và B là dd HNO3

\(K_2CO_3 + 2HNO_3 \rightarrow 2KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

 

 

tgd2
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 11 2021 lúc 21:36

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi

=> Hiện tượng vật lý

hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.

=> Hiện tượng vật lý

Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

=> Hiện tượng vật lý

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.

=> Hiện tượng vật lý

Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.

=> Hiện tượng hóa học 

\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)

Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

=> Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.

=> Hiện tượng hóa học 

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)

Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

=> Hiện tượng vật lý

 

sunnnnnn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
22 tháng 3 2023 lúc 18:23

A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2017 lúc 2:04

Chọn B