Mk chưa hiểu lắm về bài gương cầu lõm.
Ai rảnh tay giảng cho mk vs
có thằng bn trong h hóa , cô bảo kiểu lớp hiểu chưa. nó ns vs mk dell hiểu cô nghe thấy. bảo viết bảng kiểm điểm. cô lại kể cô thik hk văn nên cho viết bảng kiểm điểm 4 trang. ko nộp cho nghỉ làm kt 1 tiết :)))
ai rủ lòng thương giúp nó vs
đề bài viết cảm nghĩ về vc làm trên của mk
viết về cái câu dell hiểu kia chứ ko phải viết về đoạn truyện của mk
cầu phước ai giúp nó vs :))))
cô hỏi hiểu bài hông??
nó trả lời...
cô bắt ghi bảng kiểm điểm.
tội thật>>
nó nghĩ: "biết hồi đó nói hiểu mặc dù lòng ko hiểu"
Mk là học sinh lớp 8 ạ !!!
Hiện giờ mk đang học tới bài : " giải bài toán bằng cách lập phương trình " ạ ! Mk đang rất mông lung và thật sự chưa hiểu lắm về dạng toán này cho lắm .
Bạn nào có kinh nghiệm về dạng toán này hay là có mẹo j hayy thik chỉ cho mk vs !!!!
#Cảm ơn các bạn nhiều ạ#
Mẹo thì không có đâu bạn ạ! ^_^. Cơ bản là bạn phải hiểu vấn đề của bài thôi!
Bạn thử lên youtube học của THẦY QUANG thử xem
Thầy này dạy dễ hiểu lắm
Cảm ơn mấy bn lúc trước trả lời và giảng cho mk nha , bây h mk hiểu rồi .
nhưng ms lm đc có 1 số bài thôi còn ............. mk vẫn chưa hiểu
MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl ( cân bằng PTHH dùm mk )
ukm , bn nào lm đc rồi thì giảng hộ mk nha !
( mk ms học nên chưa quen đc )
MgCl2 + 2KOH = Mg(OH)2 + 2KCl
bn thấy ở vế trái có 2 nhóm (OH)2 nên bn thêm hê số 2 vào KOH
bn lại thấy vế phải lúc này là 2K , bn lại thêm hê số 2 vào 2KCl
(bây giờ bn vui sướng vi pt dc cân bằng, thấy bn ham học mk mới dạy đó, đừng nghĩ mới học mà phải là quyết học, mk mới học lop7vnen thui, nhưng thầy Tiến quí mk lắm)
Mn ơi lm giúp mk những bài nayfn ha . Nhừng bài này thầy mk ms giảng sơ sơ nên mk chưa hỉu các bn lm giúp mk nhá
149 , 150 , 151 , 152 , 153 , 154 , 155 , 156 , 157 , 158 sbt lớp 6 tập một trang 25 nha các bn !
Các bn giải đầy đủ chứ đừng ns đáp án thoy nha ! Bn nào bt lm bài nào thì lm mk ko ép các bn lm hết nhé ! Ko pải vì mk ngu àm tại thầy mk giảng mk chưa hỉu lắm nên mk ms nhờ tới các bn !
Nhiều như vậy vừa nhìn đã choáng rồi làm gì còn đầu óc đâu mà giải nữa.
ko bt hỏi ng khác ik ha
mn ơi, giúp mình giảng lại bài DÙNG CỤM C-V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU dùm mk vs. Mik k hỉu lắm
Có ai rảnh ko,zô kb vs mk nè,mk buồn lắm
Kết bạn với mk đi nhưng lần sau đùng đăng câu hỏi linh tinh nhé không là bị trừ điểm đó
Kb nha.
Nhưng lần sau đừng đăng linh tinh nữa. Ko là bn vi phạm " Nội quy tham gia diễn đàn hỏi đáp" đó.
có bạn nào soạn hay học bài " tìm hiểu chung về văn nghị luận" không ạ?
nếu có thì nhờ các bạn giúp mk vs nhé
mk đang cần gấp lắm nè
cảm ơn nhiều ạ
1. Nhu cầu nghị luận
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
a.
- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.
- Bài viết nêu ra những ý kiến:
+ Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
+ Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
+ Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
- Diễn đạt thành những luận điểm:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:
+ "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"
+ "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:
+ Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
+ Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
+ Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.
II. Luyện tập
Câu 1:
a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Các lí lẽ và dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
Câu 2: Bố cục của bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).
+ Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
Câu 4:
Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.
Mk mới lập nick nên mk chưa hiểu cho lắm vài chuyện: Mấy bạn viết phân số kiểu j vậy???
Cs hình gần giống chữ E khi bn trả lời câu hỏi của 1 người nào đó ở phần bảng nha
bạn nhấn vào cái thứ 3 ở bên trên câu trả lời ý
TL :
Bn ấn vào chữ E trên thanh công cụ ở câu trả lời
Hok tốt
m.n ơi mk đang rảnh nha
nên là mk sẽ nhận vẽ vài bức anime miễn phí nha
ko buồn chán lắm
vẽ theo chủ đề các bn iu cầu mk nha(thời hạn mk vẽ xong là 1 tuàn mk sẽ show ra nha )
tui lạy bà, rảnh thì rảnh vừa thôi
ôn đi sắp thi rồi còn cứ lông mới chả bông
vậy vẽ cho mk anime ma cà rồng ngầu nha
bạn vẽ hình cute hạt me này được ko ? hình này nè !!!!!!
hoặc bạn ko thích con gái thì bạn vẽ hình này được đó . đây. hoặc
or