Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2017 lúc 4:25

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 8 2019 lúc 12:38

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Lê Đức Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 21:26

số cô chảng giàu thì nghèo

ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà

số cô có mẹ có cha

mẹ cô đàn bà , cha cô đàn ông

số cô có vợ có chồng

sinh con đầu lòng chảng gái thì trai

Bình luận (0)
Mori Ran
19 tháng 11 2018 lúc 21:35

Tác dụng nữa bn ơi ( giúp mk nha)

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
20 tháng 11 2018 lúc 7:35

Trả lời:

lành đùm lá rách

Hiệu quả : nói lên tinh thần đoàn kết

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2017 lúc 12:16
- Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

- Nhân hóa: buồn, sầu

- Nói quá: Mồ hôi như mưa

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 21:14

Bài thơ có những điểm khác lạ trong cách sử dụng ngôn ngữ là:

- Sử dụng hệ thống từ láy gợi âm hưởng cổ kính: 10 lần/16 dòng thơ, cách ngắt nhịp ¾ truyền thống.

- Cách dùng và sử dụng những hình ảnh đối lập:

+ củi một cành > < mấy dòng

+ Nắng xuống > < trời lên

- Biện pháp nghệ thuật tượng trưng: củi một cành khô lạc mấy dòng, bến cô liêu, chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa.

- Từ ngữ miêu tả hình ảnh thiên nhiên tràn ngập màu sắc: bờ xanh tiếp bãi vàng, mây cao đùn núi bạc, chim nghiêng cánh, sóng gợn.

- Ví dụ tiêu biểu: Tác giả sử dụng từ láy tạo hình xuyên suốt bài thơ giúp lời thơ mềm mại, giàu cảm xúc: “Tràng giang”, “điệp điệp”, “song song”, “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót”, “mênh mông” …

Bình luận (0)
Milkyway
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
15 tháng 11 2016 lúc 20:41

- Chân cứng đá mềm.

- Gần nhà xa ngõ

- Mắt nhắm mắt mở

- Bên trọng bên khinh

- Buổi đực buổi cái

- Chạy sấp chạy ngửa

- Bước thấp bước cao

- Lá lành đùm lá rách

còn phân tích cái hay thì bạn tự làm nhawink

Bình luận (1)
Dương Phương Trà
15 tháng 11 2016 lúc 21:55

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương .
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.

Bình luận (0)
Dương Phương Trà
15 tháng 11 2016 lúc 21:55

Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : "Khách từ đâu đến làng ?"

Bình luận (0)
Milkyway
Xem chi tiết
Linh Phương
27 tháng 10 2016 lúc 19:07

Ai ơi đừng lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm
Bà già đã tám mươi tư
Ngồi trông cửa sổ gởi thư lấy chồng

Bà già đi chợ cầu Bông
Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng !
Lợi thi có lợi nhưng răng không còn

Ba năm ở với người đần
Chẳng bằng một lúc ghé gần người khôn

Bắc thang lên hỏi ông trời
Có tiền cho gái có đòi được chăng ?

Cá tươi xem lấy đôi mang
Người khôn xem lấy đôi hàng tóc mai
Tóc mai sợi vắn sợi dài
Có đâu mặt rỗ đá mài không trơn

Bình luận (1)
Thảo Phương
27 tháng 10 2016 lúc 21:42

Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Phân tích:

“Mực” có màu đen, là tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Tay khi bị dính mực thì sẽ dính màu đen của mực. Vậy nên “gần mực thì đen” tức là khi ta tiếp xúc với những điều xấu thì sẽ dễ dàng bị tiêm nhiễm theo. Đối ngược với mực, “đèn” lại là một vật phát ra ánh sáng khiến cho mọi thứ xung quanh trở nên rõ ràng hơn. Vậy nên, “đèn” trưng cho những điều tốt đẹp. “Gần đèn thì sáng” ý muốn nói đến việc ta được sống trong môi trường lành mạnh thì cuộc sống sẽ được ảnh hưởng nhiều về mặt tích cực. Như vậy, cả câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” chính là lời nhắc nhở cho chúng ta phải biết lựa chọn những cái tốt, cái phù hợp với bản thân để phát triển.

 

ganmucthidengandenthisang

 

 

Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

 

 

Trong một lớp học, không phải ai cũng là người tốt. “Con sâu làm rầu nồi canh”, sẽ có những bạn học sinh lười học, ham chơi, vô kỉ luật. Đồng thời, bên cạnh đó, nhiều bạn cũng đang cố gắng học hành chăm chỉ, lễ phép với thầy cô, chan hòa với bạn bè. Bởi vậy, nếu chúng ta không cẩn thận trong việc lựa chọn một người bạn để chơi thích hợp, sẽ dễ gặp phải những người bạn không tốt. Họ sẽ tiêm nhiễm cho chúng ta những thói hư tật xấu, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của mình. Ngược lại, nếu chịu khó học hỏi những bạn học giỏi, có ý thức, bản thân sẽ có nhiều tiến bộ hơn, kết quả học tập cũng sẽ được cải thiện đáng kể.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, câu tục ngữ vẫn còn có mặt khiếm khuyết. Thực tế không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu. “Gàn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, có rất nhiều người tuy cuojc sống khó khăn, vất vả, phải tiếp xúc nhiều với những thơi hư tật xấu của xã hội, nhưng họ vẫn giữ được cho mình một nếp sống lành mạnh. Hơn nữa, với những bạn xấu, nếu được các bạn tốt chơi cùng, hướng dẫn khuyên nhủ, thì cũng sẽ có sự thay đổi về nhận thức. Những bạn hư được ngồi cùng với những bạn ngoan sẽ nhìn thấy mặt thiếu sót của bản thân mà sửa đổi, cố gắng.

Câu tục ngữ là một lời khuyên đúng đắn nhưng đồng thời chúng ta cũng cần phải xem xát một vấn đề trên nhiều khía cạnh. Diều quan trọng ở đây chính là ý thức của bản thân trong việc rèn luyện đạo đức và học tập.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2019 lúc 11:40

Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…

- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:

   + Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc

   + Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ

Bình luận (0)