- Nhân hóa: buồn, sầu
- Nói quá: Mồ hôi như mưa
- Nhân hóa: buồn, sầu
- Nói quá: Mồ hôi như mưa
Trong bài thơ có hai câu thơ sau:
“Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy?
2. Viết đoạn văn khoảng 7 - 10 câu ( nội dung tự chọn) trong đó có sử dụng ít nhất 3 phép tu từ từ vựng vừa ôn tập.
em xin một vài ý ạ
Viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam có sử dụng phép tu từ, chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ đấy
Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi”. Tìm trong bài Đoàn thuyền đánh cá hai câu thơ có sử dụng phép tu từ đó.
Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi”. Tìm trong bài Đoàn thuyền đánh cá hai câu thơ có sử dụng phép tu từ đó.
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Điệp từ