ai có thể giúp tôi bài này đc ko
Chứng tỏ rằng tổng 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100 ko chia hết cho 14 . Ai có thể giúp tôi câu hỏi này đc ko
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100
Xét dãy số: 1; 2; 3; 4; ....; 100
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 1): 1 + 1 = 100
vì 100 : 3 = 33 dư 1 nên khi nhóm 3 số hạng liên tiếp của A thành nhóm thì
A = (2100 + 299 + 298) + (297 + 296 + 295) +...+ (24 + 23 + 22) + 2
A = 297.(23 + 22 + 2) + 294.(23 + 22 + 2) +...+ 2.(23 + 22 + 2) + 2
A = 297.14 + 294.14 + ... + 2.14 + 2
A = 14.(297 + 294 + ... + 2) + 2
14 ⋮ 14; 2 không chia hết cho 14
A không chia hết cho 14
có thể cho tôi biết cách vẽ hình bài này đc ko
Có ai có thể giúp mk bài này đc ko? Thanks nhiều
Bài 1:
a, 4x2+6x=2x(2x+3)
b, 12x(x-2y)-9y(x-2y)=3(x-2y)(4x-3y)
c, 3x3-6x2+3x=3x(x2-2x+1)=3x(x-1)2
d, 2x3-2xy2+12x2+18x=2x(x2-y2)+2x(6x+9)=2x(x2+6x+9-y2)
=2x[(x+3)2-y2 ]=2x(x+y+3)(x-y+3)
Bài 2:
a, 5x(x-1)+10x-10=0 <=> 5x(x-1)+10(x-1)=0 <=> 5(x-1)(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5\left(x-1\right)=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)
b,(x+2)(x+3)-2x=6 <=> (x+2)(x+3)-2(x+3)=0 <=> (x+3)(x+2-2)=0 <=> x(x+3)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)
c, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2=0\Leftrightarrow x^2-3x+2-2=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)
Bài 3
a, \(x^4y+3x^3y^2+3x^2y^3+xy^4=xy\left(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\right)=xy\left(x+y\right)^3\)
b, \(x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2=\left(x^2+2\right)-\left(2x\right)^2=\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)\)
hình học
Bài 1 \(\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}=360^o-50^o-120^o-90^o=100^o\)
Bài 2 \(Tc:\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=360^o-50^o-110^o=200^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=200^o-\widehat{D}\)mà \(\widehat{C}=3\widehat{D}\)nên ta có \(3\widehat{D}=200^o-\widehat{D}\Leftrightarrow4\widehat{D}=200^o\Leftrightarrow\widehat{D}=50^o\Rightarrow\widehat{C}=3.50^o=150^o\)
Bài 4 \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-90^o-110^o=160^o\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{5}=\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{3+5}=\frac{160^0}{8}=30^o\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o.3=90^o\Rightarrow\widehat{D}=160^o-90^o=70^o\)
vẽ 1 nét bút đi qua 9 điểm.
. . .
. . .
. . .
ai thông minh có thể giải giúp con bài này đc ko ạ? ko được nhấc bút hay đồ đi đồ lại
goị từng chấm là 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Ta có ma trận sau :))
1 2 3
4 5 6
7 8 9
Nối lần lượt theo thứ tự sau:
`1->2->3->6->6->4->7->8->9`.
qiups tôi bài này với ngay bây giờ đc ko tôi đọc câu hỏi nhá. ô tô đi từ a lúc 12 giờ 10 phút và đến b lúc 17 giờ 45 phút . dọc đường xe nghỉ 1 giờ 5 phút . tính quãng đường ab,biết v=43 km/h giúp tôi ngay bây giờ nhá bài này dễ đúng ko ai mà chả làm đc nhưng tôi cần đáp an của các bạn :]
thời gian đi là:
17h45'-12h10'-1h5'=1h30'=1,5h
quãng đường ab là:
4,5×43=193,5(km)
Đáp số:193,5km
chả có ai giải cho tôi bài này buồn
cảm ơn máy của tôi hơi lỗi nên ko nhìn tháy câu trả lời của bạn . Trân thành xin lỗi
bài này em ko hiểu có thể giải giúp em đc ko ạ
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
Mọi người có thể giúp mik bài này đc ko ạ