Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol Al, 0,03 mol Zn , 0,01 mol Mg vào trong 150 ml dd HCl 1M, đến phản ứng xong thu đc V lít H2(đktc). Tính V
Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,01 mol Mg và 0,02 mol Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,3M, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Tính V.
Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với V ml dung dịch chứa 0,2M và A g N O 3 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp kim loại Z. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,336 lít khí H 2 (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 150
B. 100
C. 120
D. 200
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm 0,02 mol Zn ; 0,03 mol Al ; 0,01 mol Ca thì cần dùng V ml khí oxi (đktc).Giá trị của V là.
Các bạn giúp mh với
\(2Zn+O_2\xrightarrow[]{t^o}2ZnO\)
0,02--0,01
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,03--0,0225
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,0325\cdot22,4=0,728\left(l\right)\)
\(2Zn+O_2\xrightarrow[t^0]{}2ZnO\)
0,02 0,01
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\)
0,03 0,0225
\(2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CaO\)
0,01 0,005
\(V_{O_2}=\left(0,01+0,0225+0,005\right).22,4=0,84l\)
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200 ml dung dịch B a ( O H ) 2 0,5M và KOH 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dung dịch H 2 S O 4 loãng đến khi ngừng thoát khí thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và chất rắn không tan Y. Cho Y vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1M và C u N O 3 2 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,4 gam chất rắn X. Thành phần phần trăm số mol của Zn trong X là
A. 40%
B. 26,31%
C. 21,05%
D. 30,25%
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp y gồm 0,02 mol Zn 0,03 mol Al 0,01 mol Cl thì cần dùng V ml khí Oxi Giá trị của V là
2Zn+O2-to>2ZnO
0,02---0,01
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,03--0,0225 mol
=>V oxi=0,0325.22,4=0,728l
Dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,02 mol; Cu(NO3)2 0,01 mol và H2SO4 0,4 mol. Nhúng thanh Mg (dư) vào X cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm NO và H2) và dung dịch Z chỉ chứa một muối. Giá trị của V là?
A. 7,168
B. 7,616
C. 6,272
D. 8,064
Dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,02 mol; Cu(NO3)2 0,01 mol và H2SO4 0,4 mol. Nhúng thanh Mg (dư) vào X cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm NO và H2) và dung dịch Z chỉ chứa một muối. Giá trị của V là?
A. 7,168
B. 7,616
C. 6,272
D. 8,064
Dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,02 mol; Cu(NO3)2 0,01 mol và H2SO4 0,4 mol. Nhúng thanh Mg (dư) vào X cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm NO và H2) và dung dịch Z chỉ chứa một muối. Giá trị của V là?
A. 7,168
B. 7,616
C. 6,272
D. 8,064
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít H2(đktc) và dung dịch X.
a) Tính V.
b) Cho m = 7,8. Tính nồng độ mol mỗi chất tan trong Y
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.\left(0,4.2\right)=0,4\left(mol\right)\)
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 7,8 (1)
Theo PTHH: nH2 = a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩CM(AlCl3)=0,20,4=0,5MCM(MgCl2)=0,10,4=0,25M