Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nam Vũ
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 9 2017 lúc 18:56

bấm vào đây Câu hỏi của quynh nhu nguyen - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
1k.com
16 tháng 9 2017 lúc 20:31

Bn j ơi !

Làm j có hình 32 trang 119 xem lại cái

Bùi Công Trình
18 tháng 10 2017 lúc 14:20

Top of Form

Hình a

Ta có góc C+góc B=1100+700=1800

mà góc C và góc B là hai tróng trong cùng phía nên AB song song với DC

Hình b

Ta có góc DEF=góc HFE=1240 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE song song với FH

Hình c

Ta có góc IKJ= góc LJK=900 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên IK song song với JL

thôi còn lại bạn tự giải nhé mình mệt quá

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Bùi Công Trình
18 tháng 10 2017 lúc 13:55

Hình a

Ta có góc C+góc B=1100+700=1800

mà góc C và góc B là hai tróng trong cùng phía nên AB song song với DC

Hình b

Ta có góc DEF=góc HFE=1240 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE song song với FH

Hình c

Ta có góc IKJ= góc LJK=900 mà hai góc này ở vị trí so le trong nên IK song song với JL

thôi còn lại bạn tự giải nhé mình mệt quá

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 11:59

a) Ta có A ^ 2 + A ^ 3 = 180 ∘  mà  A ^ 2 = 46 ∘

Do đó  A ^ 3 = 180 ∘ − 46 ∘ = 134 ∘

Mặt khác  B ^ 1 = 134 ∘

  ⇒ A ^ 3 = B ^ 1 mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

b. 

Ta có C ^ 2 = C ^ 4 = 85 ∘ (hai góc đối đỉnh)

mặt khác  B ^ 4 = 85 ∘

⇒   A ^ 4 = B ^ 4  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> a // b

c. 

Ta có E ^ 2 + E ^ 3 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  E ^ 3 = 60 ∘

Do đó  E ^ 2 = 180 ∘ − 60 ∘ = 120 ∘

Mặt khác  F ^ 3 = 120 ∘

⇒ F ^ 3 = E ^ 2  mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> a // b

d. 

Ta có G ^ 1 + G ^ 2 = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  G ^ 2 = 70 ∘

Do đó  G ^ 1 = 180 ∘ − 70 ∘ = 110 ∘

Mà  H ^ 2 = 120 ∘

⇒ G ^ 1 < H ^ 2    110 ∘ < 120 ∘  mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> hai đường thẳng a và b không song song với nhau

Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 16:36

\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)

Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)

Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)

\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)

\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)

hưng phúc
28 tháng 9 2021 lúc 16:44

a. Các cặp góc:

- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)

- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)

- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)

b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)

\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{F_3}=120^o\)

\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)

c. 

C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\) 

=> a//b (so le trong)

C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)

Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\) 

=> a//b (so le trong)

Đặng Thị Hà Chi
28 tháng 9 2021 lúc 16:51

a) Trong cùng phía:
-E1 và F2
-E2 và F4
Đồng vị:
- E1 và F4
- E2 và F3
- E4 và F1
- E3 và F2
Trong cùng phía:
- E1 và F1
E2 và F2
b) Vì E3 và F2 là hai góc đồng vị
-> E3 = F2 = 60O
Vì F1 và F2 là hai góc kề bù
-> F1 + F2 = 180o
Thay số: F1 + 60O = 180O
-> F1 = 180O – 60O = 120O
Vì F3 và F4 là hai góc kề bù
-> F3 + F4 = 180O
Thay số: 120o + F4 = 180O
-> F4 = 180O – 120O = 60O
c) Vì E3 và F3 là hai góc ngoài cùng phía
-> a//b
Vậy a//b

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 2:28

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác ADBC như sau:

Trong tứ giác ADBC có:

- Cặp cạnh AD và BC song song với nhau

- Cặp cạnh AB và DC song song với nhau.

Giải bài 2 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2018 lúc 15:07

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác ADBC như sau:

Trong tứ giác ADBC có:

- Cặp cạnh AD và BC song song với nhau

- Cặp cạnh AB và DC song song với nhau.

Giải bài 2 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4