soạn sinh bài 7 tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rể thân lá
- Quan sát 3 hình trên. Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá.
- Xem lại 3 hình một lần nữa, hãy nhận xét hình dạng tế bào thực vật.
- Rễ, thân, lá của thực vật đều được cấu tạo bởi các tế bào.
- Tế bào thực vật đa dạng về hình: hình đa giác, hình thoi, hình chữ nhật.
Câu 1: Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rể, thân và lá đó là tất cả đều cấu tạo bởi tế bào vì sao?
Vì tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống có khả năng
+ Trao đổi chất với các tế bào khác và với môi trường
+ Có khả năng phân chia và lớn lên
1. Nêu đặc điểm cấu tạo của cây thông
2.Nêu cấu tạo của nấm rơm? Kể tên một số loại nấm kí sinh trên cơ thể người gây bệnh? Cho biết cách phòng tránh
3. Cho 3 - 4 VD về cây lớp một lá mầm và cây lớp 2 lá mầm
4. Tảo và nấm có gì giống và khác nhau
5. Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn
6. Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người?
7. Tại sao người ta nói " Rừng là lá phôi xanh của con người"
8. Thái độ của bản thân đối vs những 'tệ nạn ma túy' ? Hành động cụ thể?
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Cây 1 lá mầm: lúa mì, yến mạch, lúa,..
Cây 2 lá mầm: Thầu dầu, bí, mướp,...
1.Đặc điểm nào để phân biệt giữa thực vậ và các sinh vật khác?
2.Tế bào thực vật có cấu tạo gồm những thành phần nào?Sự lớn lên và phânchia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
3.So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân ngọn (So sánh điểm giống và khác nhau)
4.Lá gồm những bộ phận nào?Gồm có mấy bộ phận?Cho ví dụ.
5.Nêu những đặc điểm bên ngoài của lá.Các kiểu xếp lá trên thân như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
6.Viết sơ đồ quang hợp?Nêu ý nghĩa quang hợp?
7.Viết sơ đồ hô hấp?Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây?
8.Ngoài chức năng quang hợp,hô hấp,lá còn có chức năng gì?Thoát hơi nước có ý nghĩa gì với cây?
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
Câu 3. Nêu cấu tạo của hạt. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm hạt cây Một lá mầm.
* Cấu tạo của hạt:
Hạt gồm các bộ phận:
- Phôi là phần sẽ phát triển thành cây non
- Phần dự trữ là nơi chứa chất dinh dưỡng
- Áo hạt là lớp vỏ mỏng bên ngoài hạt
Ví dụ: hạt đậu xanh, hạt đậu đen, hạt nhãn, hạt bơ, hạt táo, hạt xoài...
* Điểm giống, khác của cây hai lá mầm và cây một lá mầm:
- Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
- Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
Để một cây có cành lên bàn, quan sát, đối chiếu với H13.1 hãy xác định:
- Thân mang những bộ phận nào?
- Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
- Vị trí chồi ngọn trên thân, cành?
- Vị trí chồi nách?
- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Xem hình H.13.2 và trả lời câu hỏi:
- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
- Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và sinh sản của sán lá gan ?
2. Phương thức di chuyển của sán lá gan là :
A. Sự chuyển động của các lông bơi trên cơ thể
B. Bằng roi
C. Kiểu lộn đầu giống thủy tức
D. Sự co dãn của các cơ trên cơ thể
3. Sán lá gan bám vào nội tạng của vật chủ là nhờ
A. Hai giác bám
B. Các cơ vòng ở phần bụng
C. Các cơ dọc ở phần lưng
D. Các lông bám trên bề mặt cơ thể
4. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của sán lá gan là :
A. Mắt phát triển
B. Các cơ vòng , cơ dọc , cơ lưng bụng tiêu giảm
C. Chưa có hậu môn
D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
5. Sán lá gan là cơ thể :
A. Lưỡng tính
B. Vừa lưỡng tính , vừa phân tính
C. Phân tính
D. Cả A , B , C đều sai
1. cấu tạo:hình lá,dẹp,màu đỏ.Mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển
-dinh dưỡng:lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ,ruột phân nhánh,chưa có hậu môn
-sinh sản:lưỡng tính,cơ quan sinh dục phát triển,đẻ nhiều trứng
2.D
3.A
4.C
5.A
tại sao d89o65t biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong công tác chọn giống và tiến hóa?
A. chúng tạo ra những cấu trúc nhiễm sắc thể mới lạ.
B. Chúng tạo ra những cơ thể có năng suất cao
C. Chúng tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc, lai tạo giống thỏa mãn được nhu cầu nhiều mặt của con người
D. Vì dễ gây ra đột biến nhân tạo ba92ng lý , hóa học
Câu 1 :So sánh để thấy được sự khác biệt trong cơ quan sinh dưỡng của tảo, rêu , dương xỉ.
Câu 2 : Trình bày ngắn gọn đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa.
Câu 3 : So sánh cấu tạo của hạt 1 lá mầm và hạt hai lá mầm.
Câu 4 : Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt.
Câu 5 : Vì sao trồng ngô người ta chọn nơi thoáng gió .
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
3
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua.....