Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể?
1. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao ?
2. Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể ?
3. Trao đổi với bố mẹ và người thân để tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học.
1) Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
2)
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.
vì giun hô hấp bằng da . nếu để giun lên mặt đất da khô suy ra giun ko hô hấp đcnên giun sẽ nhanh chết
vì chúng ta ko tắm gội giữ vệ sinh cơ thể thì cơ thể của chúng ta rất bẩn và có mùi chua và có nhiều vi khuẩn và bụi bẩn bám trên da
Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào ?
Chuyển hóa vật chất và năng lượng co ý nghĩa như thế nào đối với vật chất và sinh vật ?
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô giun sẽ nhanh bị chết tại sao?
Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội giữ vệ sinh cơ thể ?
Thế nào là ăn uống khoa học?
- Không bỏ qua các bữa ăn, ăn đúng giờ
- . Chuẩn bị đồ ăn đơn giản, lành mạnh
- Chế độ ăn uống khoa học cần tránh quá nhiều đường
- Tập trung khi ăn cũng là cách ăn uống khoa học
- Chỉ ăn những thực phẩm đã qua lựa chọn và kiểm duyệt
1)Bảng 8.4. Hàm lượng oxi và cacbonic trong hô hấp
Trạng thái | Oxi (%) | Cacbonic (%) |
Hít vào | ||
Thở ra |
2) Năng lượng được chuyển hoá trong cơ thể ntn
3) Chuyển hoá và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật
4) Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?
5) Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể
1)Bảng 8.4. Hàm lượng oxi và cacbonic trong hô hấp
Trạng thái | Oxi (%) | Cacbonic (%) |
Hít vào | 20,98 | 0,03 |
Thở ra | 16,50 | 4,10 |
2) Năng lượng được chuyển hoá trong cơ thể ntn
3) Chuyển hóa và năng lượng có ý nghĩa ntn với sinh vật
=> Nhờ vậy mà sinh vật mới duy trì các chức năng sống của nó .
4) Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?
5) Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữu vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.
1,viết sơ đồ phát triển của cây đậu con người
2, tại sao phải thường xuyên tắm gội vệ sinh cơ thể ?
3,quá trình toát mồ hôi của con người có í ngĩa gì?
4, động vật nào phát triển qua giai đoạn biến thái và không biến thái
5 sinh sản là gì?
Các bn có thể giải hộ mih những câu hỏi này không. Môn sinh học nhé
môn sinh:
câu 1:
(1) Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào?
(2) Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
(3) Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ chết. Tại sao?
(4) Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể?
câu 2:
(1) Tìm hiểu chu trình sống của ruồi, muỗi và viết một báo cáo ngắn khoảng 300 đến 500 từ về chu trình sống của ruồi, muỗi. Giair thích vì sao phải tiêu diệt ruồi muỗi ở các giai đoạn khác nhau.
(2) Hãy giải thích vì sao ng ta thường thu hoạch cá sau một năm mà ko để cho các lớn hơn
1/
(1) Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể người : biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống và có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất .
(2) Qua quá trình tổng hợp , các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào , cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên enzim ,... Qua quá trình phân giải , năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho hoạt động của tế bào .
=> Nhờ vậy mà sinh vật mới duy trì các chức năng sống của nó .
(3) Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí O2 và CO2 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.
(4) Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.
Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.
2/
(1) Vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng
(2) Vì:
+Lúc đó cá cũng lớn tuổi hơn và thịt không còn ngon như trước
+Ngoài ra nuôi thêm chưa chắc cá đã sống đến lúc đó mà chết thì sẽ bị lỗ
+Nếu nuôi thêm vài năm nữa thì cá cũng không lớn hơn là bao mà tiền thu về cũng không chênh lệch quá lớn so với bán loại cá sau khi nuôi một năm . Như thế vừa tốn thời gian ,công sức ,thức ăn.
Câu 17 Hiện tượng ngọn cây xanh nghiêng về phía ánh sáng được gọi là
A. hướng tiếp xúc. B. tính hướng đất.
C. cảm ứng với nhiệt độ. D. tính hướng sáng.
Câu 18: Thường xuyên tắm gội để làm sạch cơ thể, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình nào của cơ thể diễn ra tốt hơn.
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
B. Trao đổi khí.
C. Bài tiết.
D. Hô hấp.
Câu 19: Trong các cây sau đây, loài nào cảm ứng với ánh sáng nhanh nhất là
A. cây rau cải.
B. cây nhãn.
C. cây hoa cúc.
D. cây hoa hướng dương.
Câu 20: Khi trồng cây ăn quả quá mau, chúng ta thường thấy hiện tượng cây ăn quả thường có tán nhỏ vươn cao mà không xòe rộng. Yếu tô gây ra hiện tượng đó là do
A. nước tưới.
B. ánh sáng.
C. nhiệt độ.
D. cây thiếu chất dinh dưỡng.
Tai sao phải thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể và hệ tiết niệu?
Hệ tiết niệu là hệ cơ quan giúp cơ thể thải những chất lỏng dư thừa và các chất hoà tan từ sự lưu thông máu ra môi trường ngoài. Tại thận, một số chất được tái hấp thu trở lại máu, các chất còn lại được lọc và đưa xuống bàng quan thải ra ngoài.
Hệ tiết niệu bao gồm hai thận, hai niệu quản, bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt. Các tạng này liên quan mật thiết với nhau cả về giải phẫu và hoạt động chức năng.
Phải Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. → Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
Nước tiểu là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hơn nữa NH3 trong nước tiểu có mùi rất khó chịu. Nếu không vệ sinh cơ thể, nước tiểu còn lại khi đi tiểu sẽ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu và gây mùi khai khó chịu cho cơ thể.
Vi khuẩn phát triển sẽ gây các bệnh nhiễm trùng đường niệu, có thể gây viêm, chảy máu, sưng đau các bộ phận trong hệ tiết niệu.
Do đó thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể và hệ tiết niệu là rất quan trọng
muốn giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì chúng ta cần phải làm j?
bạn gái cần giữ vệ sinh kinh nguyệt bằng cách sử dụng và thay băng vệ sinh mấy lần trong ngày?
hiện tại mình đang lậm team A.R.M.Y.! bạn nào mún vào team thì kb ngay nhé, còn bạn nào méo phải A.R.M.Y. thì cút ngay lập tức