Những câu hỏi liên quan
Nefertari - Violet
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
17 tháng 9 2020 lúc 21:09

cá rô phi, xe máy điện ,

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Hien Le
Xem chi tiết
Sad boy
7 tháng 7 2021 lúc 19:45

Tìm ba từ ghép mà khi sử dụng chỉ cần tiếng phủ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính :

+ chợ búa

+ quần áo

+ sông nước

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 7 2021 lúc 19:48

sách tham khảo

túi xách

tiền bạc

Bình luận (0)
Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Bùi Hữu Nghĩa
8 tháng 9 2016 lúc 12:59

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

  

                                          

Bình luận (0)
Trang Trần
16 tháng 9 2016 lúc 14:34

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

Bình luận (1)
nguyen thi minh nguyet
1 tháng 10 2016 lúc 13:41

VD GIAY, DEP, QUAN , AO, GIAY, NON, ..

GHEP LA GIAYDEP QUANAO GIAYNON

khong phan ra tieng chinh tieng phu vi chung dang lap voi nhau ve nghia neu phan ra tieng chinh tieng phu thi ko co tieng nao chinh va phu ca

nghia cu ba tu ay deu rong hon neu minh tach ra lam hai tieng 

chuc cau hoc tot

 

Bình luận (0)
๖²⁴ ɭo√є⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
26 tháng 8 2019 lúc 16:08

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Dương
26 tháng 8 2019 lúc 16:16

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

Bình luận (0)
Nguyễn Mi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 13:51

-Có tính chất ....một tiếng chính và một tiếng phụ..., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

 

-Tiếng ...chính......đứng trước tiếng ....phụ..., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hằng
19 tháng 8 2016 lúc 13:59

Từ Ghép Chính Phụ

-Có tính chất phân nghĩa ......., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

-Tiếng .chính........đứng trước tiếng ..phụ....., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
18 tháng 8 2017 lúc 15:16

Từ Ghép Chính Phụ

-Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

-Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 9 2016 lúc 21:30

Câu 1:

Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.

In đậm là từ ghép đẳng lậpIn nghiêng là từ ghép chính phụ.

______________________________________________

Câu 2:

Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Bình luận (3)
Jim Mina Too
25 tháng 8 2017 lúc 19:38

Câu 2:

Hai câu đó nếu tách rời ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc (câu 1 nói về mẹ câu 2 nói về con) nhưng đoạn văn không chỉ có 2 câu đấy mà còn có cả câu thứ 3 đứng tiếp sau, kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn liên kết chặn chẽ với nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
3 tháng 9 2017 lúc 19:29

Câu 1:

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 8 2016 lúc 19:16

1.

Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến

Mình làm ở đây đó.

2.

Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. 

 

Bình luận (4)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 19:50

câu 1 là tùy cách làm của mỗi người.

2/tuy hai câu trên có sự liên kết ko chặc chẽ cho lắm như bạn đã nói,câu đầu tiên nói về mẹ,câu thứ hai nói về con không có gì dính dán, nhưng khi đọc tiếp ta có câu'mẹ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng...'câu này có vẻ đều liên quan đến hai mẹ con, mấu chốt là đây câu thứ ba chính là cầu nốii về nội dung của hai câu trước đó vì vậy tuy hai câu đã cho không có liên kết với nhau nhưng vẫn được đặt gần nhau.

Bình luận (0)