Những câu hỏi liên quan
Linh Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
28 tháng 9 2016 lúc 20:21

P2O5

 

Bình luận (0)
sakura
14 tháng 11 2016 lúc 20:00

a,cau nay hoi vuot tam cua mink

Bình luận (0)
kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Bình luận (0)
Lục Kim
Xem chi tiết
Lục Kim
25 tháng 9 2021 lúc 10:40

giúp mình với ạ<3

 

Bình luận (0)
Lục Kim
25 tháng 9 2021 lúc 11:41

giúp mình vs:(((

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 11:57

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=56\\\left(P+E\right)-N=20\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+E=56\\2P-E=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=18\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Châu Thị Tuyết Uyên
Xem chi tiết
ngan lam
Xem chi tiết
chào blue sky
24 tháng 2 2023 lúc 8:38

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

ΣhatMX2=66Σℎ����2=66

⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66

⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)

(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88

(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2

⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8

Vậy CTPT của MX2��2 là CO2

Bình luận (1)
Trương Tấn Sang
Xem chi tiết
Nhã Hân Lê
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 10:42

29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2

---

\(\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y-\left(3N_X+2N_Y\right)=50\\6P_X+4P_Y+3N_X+2N_Y=150\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y=100\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3P_X+2P_Y=50\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow P_X+P_Y=N_X+N_Y\\ \)

Xét thấy chỉ có trường hợp: PX=12 =NX; PY=7=NY là thỏa mãn

=> Chọn B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 14:02

30. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử Y là 22. CT của B là
A. Na2O B. Na2S C. K2O D. K2S

---

\(\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\2P_X-2P_Y=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}44+6P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=P_Y+11\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_Y=Z_Y=8\\P_X=Z_X=19\end{matrix}\right.\)

=> X là Kali còn Y là Oxi 

-> CTHH  K2O

 

Bình luận (0)
Huy Jenify
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 10 2023 lúc 11:13

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong M2X là 140.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 140 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện là 92.

⇒ 2.2PM + 2PX = 92 (2)

- Số hạt mang điện trong M nhiều hơn X là 22.

⇒ 2PM - 2PX = 22 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=19\\P_X=E_X=8\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân của M và X lần lượt là: +19 và +8

Bình luận (0)